Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x z O m n y
Ta có:
\(mOy+nOy=90^o\)( gt )
\(\Rightarrow xOm+zOn=90^o\)
Mà \(xOm=mOy\)( Om là tia phân giác góc xOy )
\(\Rightarrow nOy=zOn\)
\(\Rightarrow\)On là tia phân giác góc yOz.
ta có : moy + noy = 90 độ
=>xom+zon=90 độ mà xon=moy (om là tia pg của xoy)
=> noy=zon
=> on là tia pg của yoz

C A B m n O
Ta có: Om là tia phân giác của góc AOC => AOm = COm = AOC : 2 (1)
Ta có: COm + COn = mOn
=> COm + COn = 900
Mà: AOm = COm ( chứng minh (1) )
=> AOm + COn = 900 (2)
Ta có: AOm + mOn + BOn = AOB
=> AOm + 900 + BOn = 1800
=> AOm + BOn = 1800 - 900
=> AOm + BOn = 900 (3)
Từ (2) và (3) => COn = BOn
Mà On nằm giữa 2 tia OC và OB
=> On là tia phân giác của góc BOC
Vậy On là tia phân giác của góc BOC
Chuk bn hk tốt!

1,Cho 2 góc xOy và yOz kề bù .
Om ; On lần lượt là tia phân giác của 2 góc đó
⇒{ˆO1=ˆO2=12.ˆxOyˆO3=ˆO4=12.ˆyOz⇒{O1^=O2^=12.xOy^O3^=O4^=12.yOz^
⇒ˆO2+ˆO3=12(ˆxOy+ˆyOz)=12.1800=900⇒O2^+O3^=12(xOy^+yOz^)=12.1800=900
=> Đpcm

bạn mở bài định lí sgk toán 7 tập 1 , có CM 2 tia pg của 2 góc kề bù tạo vs nhau thành góc vuông. Bài trên ngược lại vs bài trong sách
n m y O x y
Ta có :
\(xOy+yOz=180^0\) (2 góc kề bù)
\(mOx=mOy=\dfrac{xOy}{2}\) (\(Om\) là tia phân giác của \(xOy\))
\(mOn=90^0\) (do \(On\perp Om\))
Mà :
\(mOy+yOn=mOn\)
\(\Leftrightarrow mOy+yOn=90^0\)(1)
Lại có :
\(xOm+mOn+yOn=180^0\)
\(\Leftrightarrow xOm+90^0+yOn=180^0\)
\(\Leftrightarrow xOm+yOn=90^0\)(2)
Mà On nằm giữa 2 tia \(Om;Oy\)
Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow mOn=nOy\)
\(\Leftrightarrow On\) là tia phân giác của \(yOz\)
sao 2 tia 0y vậy bạn