\(xOy\) và \(A\) là một điểm thuộc tia phân giác...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOMA vuông tại M và ΔONA vuông tại N có

OA chung

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\)

Do đó: ΔOMA=ΔONA
Suy ra: OM=ON

hayΔOMN cân tại O

b: Xét ΔOMP vuông tại M và ΔONQ vuông tại N có

OM=ON

góc MOP chung

Do đo;s ΔOMP=ΔONQ

Suy ra: OP=OQ

hay MQ=NP

Xét ΔAMQ vuông tại M và ΔANP vuông tại N có

MA=NA

MQ=NP

Do đó; ΔAMQ=ΔANP

Suy ra: AP=AQ

c: \(BP=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

11 tháng 2 2018

O M N P Q A B x y 5 4 ?

a) Xét \(\Delta OMA,\Delta ONA\) có:

\(\widehat{MOA}=\widehat{NOA}\) (OA là tia phân giác của \(\widehat{O}\))

\(OA:Chung\)

\(\widehat{OMA}=\widehat{ONA}\left(=90^{^O}\right)\)

=> \(\Delta OMA=\Delta ONA\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OM = ON (2 cạnh tương ứng)

Do đó : \(\Delta OMN\) cân tại O

=> đpcm

b) Xét \(\Delta MAP,\Delta NAQ\) có :

\(\widehat{AMP}=\widehat{ANQ}\left(=90^o\right)\)

\(MA=AN\) (\(\Delta OMA=\Delta ONA\)- câu a)

\(\widehat{MAP}=\widehat{NAQ}\) (đối đỉnh)

=> \(\Delta MAP=\Delta NAQ\left(g.c.g\right)\)

=> \(AP=AQ\) (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}OM=ON\left(\Delta OAM=\Delta OAN\right)\\MP=NQ\left(\Delta MAP=\Delta NAQ\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có : \(\left\{{}\begin{matrix}M\in Ox\\N\in Oy\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OP=OM+MP\\OQ=ON+NQ\end{matrix}\right.\)

Suy ra : \(OP=OQ\left(OM+MP=ON+NQ\right)\)

Xét \(\Delta OBP,\Delta OBQ\) có :

\(OP=OQ\left(cmt\right)\)

\(\widehat{POB}=\widehat{QOB}\) (cmt)

\(OB:chung\)

=> \(\Delta OBP=\Delta OBQ\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{OBP}+\widehat{OBQ}=180^o\left(kềbù\right)\)

=> \(\widehat{OBP}=\widehat{OBQ}=90^o\)

Xét \(\Delta OBP\) vuông tại B (\(\widehat{OBP}=90^o\)) có:

\(BP^2=OP^2-OB^2\) (Định lí PITAGO)

=> \(BP^2=5^2-4^2=9\)

=> \(BP=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

19 tháng 11 2017

Bạn vẽ hình rồi chụp lên đc ko

19 tháng 11 2017

bài này dễ à bạn vẽ thê đường phụ một tí là ok cmnr 

13 tháng 4 2020

Bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác OBM và tam giác OAM có: góc BOM = AOM,OBM=OAM

Do đó : OMB=OMA

Xét tam giác OBM=tam giácOAM (c.g.c)

b,Ta có :tam giác OBM = tam giác OAM (ý a)

Do đó: OB=OA(2 cạnh tương ứng)

Nên:tam giác BOA cânt ại A 

c, Ta có :tam giác OBM= tam giác OAM (ý a)

Do đó: MB=MA (2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác MBE = tam giác MAD (g.c.g)

Do đó MD=ME (2 cạnh tương ứng )

d, Ta có :OE=OB+BE

và:OD=OA+AD

Mà : OA=OB(CMT);BE=AD(vì tam giác MBE = tam giác MAD )

Nên:OE=OD

Gọi OM cắt DE tại I

Xét tam giác DOI=tam giác EOI (c.g.c)

Do đó :OID = OIE (2 góc tương ứng)

Mà OID + OIE= 180 độ(kề bù)

Nên : OID = OIE = 90 độ

Do đó: OM vuông góc DE 

Chỗ nào k hiểu nt hỏi mk nhé

13 tháng 4 2020

x O y A B D E 1 2 M 1 2 I 1 2 1 1 2 2

a) Xét \(\Delta OMA\)và \(\Delta OMB\)có :

\(OM\)chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\)( vì OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\))

=> \(\Delta OMA=\Delta OMB\)( cạnh huyền - góc nhọn )

=> \(MA=MB\)( hai cạnh tương ứng )

=> \(OA=OB\)( hai cạnh tương ứng )

b) Vì \(OA=OB\)=> \(\Delta OAB\)là tam giác cân tại O

c) ( Hình mình vẽ thiếu, bạn nhớ bổ sung nhé )

Ta có : \(MA\perp Ox\)=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=90^0\)

Tương tự : \(MB\perp Ox\)=> \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=90^0\)

Xét \(\Delta MAD\)và \(\Delta MBE\)có : 

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_2}\left(cmt\right)\)

\(MA=MB\left(gt\right)\)

\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\left(dd\right)\)

=> \(\Delta MAD=\Delta MBE\left(g.c.g\right)\)

=> \(MD=ME\)( hai cạnh tương ứng )

=> \(AD=BE\)( hai cạnh tương ứng )

d) Nối D với E được đoạn thẳng DE cắt OM tại I

Ta có : \(OA+AD=OD\)

            \(OB+BE=OE\)

mà \(OA=OB\)\(AD=BE\)

=> \(OD=OE\)

Xét \(\Delta OID\)và \(\Delta OIE\)ta có :

\(OD=OE\left(cmt\right)\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\left(gt\right)\)

\(OM\)chung

=> \(\Delta OID\) =  \(\Delta OIE\)( c.g.c )

=> \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( hai góc tương ứng ) ( 1 )

Ta có : \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> \(OI\perp DE\)hay \(M\perp DE\)

* Ủng hộ nhé *

25 tháng 1 2019

x y O I A B

gt : \(\widehat{xOy}< 90^{\text{o}}\)\(\widehat{xOI}=\widehat{Ioy}\)\(IA\perp Ox\)\(IB\perp Oy\)

kl : .

c/m : Xét  AIO  và  BIO , có :

\(OI\) là cạnh chung

\(\widehat{xOI}=\widehat{IOy}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) AIO BIO  (ch - gn)

\(\Rightarrow IA=IB\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

25 tháng 1 2019

< Em tự vẽ hình nhé! >

+, Xét ​tam giác IAO và tam giác IBO có :

              IO chung

              Góc AOI = Góc IOB ( vì OI là tia phân giác của góc xOy)

               Góc IAO = Góc IOB = 90 độ (gt)

=> Tam giác IAO = tam giác IBO ( ch-gn)

=> IA = IB ( 2 cạnh tương ứng )

4 tháng 2 2020

Hình: chắc bác cũng tự vẽ đc =.=

Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta OAB\)có:

\(\widehat{C}=\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{AOC}=\widehat{AOB}\)(gt)                     \(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OAB\)

OA chung                                                      (CH-GN)

=> OB= OC ( 2 cạnh tương ứng)     (1)

Từ (1), ta có: \(\Delta BOC\)cân tại O

18 tháng 1 2020

P/s: sửa I là điểm chứ không phải là trung điểm

Hình tự vẽ :<

a) Xét \(\Delta\)AOI và \(\Delta\)BOI có:

IAO=IBO (=90o)

IO: chung

AOI=BOI (OI: p/g AOB)

\(\Rightarrow\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI (ch-gn)

\(\Rightarrow\)IA=IB (2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)KOB và \(\Delta\)MOA có:

KBO=MAO (\(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

OB=OA ( \(\Delta\)AOI=\(\Delta\)BOI)

O: chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOB=\(\Delta\)MOA (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OK=OM (2 cạnh tương ứng)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}OA+AK=OK\\OB+BM=OM\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}OA=OB\\OK=OM\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)AK=BM 

c) Ta có: OM=OK (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)KOM cân tại O

\(\Rightarrow\)OMK=OKM 

Xét \(\Delta\)OCM và \(\Delta\)OCK có:

OMK=OKM (cmy)

OC: chung

COM=COK (OC: p/g MOK)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)OCM=\(\Delta\)OCK (g.c.g)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK (2 góc tương ứng)

Mà OCM+OCK=180o (kề bù)

\(\Rightarrow\)OCM=OCK=180o:2=90o

\(\Rightarrow\)OC \(\perp\) MK