K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

a) Xét tg OBC và tg ODA

          góc O chung

          OB= OD ( giả thiết)  (*)

          OC= OA (giả thiết)

=> tg OBC= tg ODA ( C-G-C)

Suy ra : AD= BC (1)

            góc ABE= góc EDC (2)

            góc OCB= góc OAD (3)

b) Xét tg EAB và tg ECD:    góc ABE= góc EDC ( do 2)  (4)

                                         góc BAE= góc ECD [kề bù với 2 góc OCB và OAD do (3) ]   (5)

Mặt khác: A nằm giữa O, B ( OA<OB) => AB= OB - OA

               C nằm giữa O, D ( OC<OD) => CD= OD - OC

   Mà do (*) => AB= CD (6)

  Từ (4), (5) và (6) suy ra: tg AEB= tg CED (G-C-G)

c) tg AEB= tg CED => AE= CE

                              mà OA= OC

                           OE chung của 2 tam giác

Suy ra tg OAE= tg OCE (C-C-C) (**) => góc AOE = góc COA

Do AD cắt BC(giả thiết) tại E nằm trong góc xOy => Tia OE nằm giữa 2 tia OB, OD (***)

 Từ (**) và (***) suy ra: OE là tia phân giác của góc xOy.

Hết. Chúc bạn học tốt

20 tháng 6 2017

Bài 1 :

Xét tam giác ABC và ADE có :

           góc EAD = góc CAB (đối đỉnh)

           CA=EA (gt)

            BA=DA (gt)

suy ra tam giác ABC=ADE (c.g.c)

suy ra :DE =BC ( 2 cạnh tương ứng ) ; góc E= góc C ; góc D = góc B (các góc tương ứng )

        Mà M; N lần lượt là trung điểm của DE và BC suy ra EN=DN=BM=CM

Xét tam giác ENA và CMA có:

         EN = CM ( cmt)

         góc E = góc C (cmt)

         AE = AC (gt)

suy ra tam giác EAN = CMA (c.g.c) suy ra AM =AN ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác NDA và MBA có:

            góc D= góc B (cmt)

            ND = MB (cmt )

            DA = BA (cmt )

suy ra tam giác NDA = MBA (c.g.c)suy ra  góc NAD =  góc MAB

   Ta có góc DAC +MAC+MAB = 180 độ ( vì D nằm trên tia đối của tia AB )

   Mà góc NAD = góc MAB suy ra góc DAC+MAC+NAD =180 độ

suy ra 3 điểm M,A,N thẳng hàng          (2)

                   Từ (1) và (2 ) suy ra A là trung điểm của MN

( mình vẽ hình hơi xấu , mong bạn thông cảm . Nếu đúng nhớ kết bạn với mình nhé , mong tin bạn ^-^)

Bài 3: 

Xét ΔHMB vuông tại H và ΔKMC vuông tại K có

MB=MC

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\)

Do đo: ΔHMB=ΔKMC

Suy ra: BH=CK

29 tháng 12 2021

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

27 tháng 12 2019

Câu hỏi của Song Ngư - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

27 tháng 12 2019

O A B C D M N I

a) Xét \(\Delta\)AOD và \(\Delta\)COB có:

OA = OC ( gt ); ^AOD = ^COB ; OD = OB ( gt )

=> \(\Delta\)AOD = \(\Delta\)COB ( c. g. c) (1)

b) OA = OC ; OB = OD 

=> AB = CD 

(1) => ^OAD = ^OCD => ^DCB = ^BAD 

Xét \(\Delta\)IAB và \(\Delta\)ICD có:

^ABI = ^CDI (  suy ra từ (1) ) ; AB = CD ; ^IAB = ^ICD ( vì ^DCB = ^BAD )

=> \(\Delta\)IAB = \(\Delta\)ICD  ( g.c.g) (2)

Xét \(\Delta\)OIB và \(\Delta\)OID có:

IB = ID ( suy ra từ  (2) ); OI chung ; OB = OD ( gt )

=> \(\Delta\)OIB = \(\Delta\)OID  ( c.c.c)

=> ^IOB = ^IOD => OI là phân giác ^BOD 

=> OI là phân giác ^xOy  (3)

c ) \(\Delta\)AOM = \(\Delta\)COM ( c.c.c) => ^AOM = ^ COM  => OM là phân giác ^AOC   => OM là phân giác ^xOy (4)

\(\Delta\)BON = \(\Delta\)DON  ( c.c.c) => ^BON= ^DON  => ON là phân giác ^BOD   => ON  là phân giác ^xOy  (5)

Từ (3); (4) ; (5) => I; M: N thẳng hàng.

14 tháng 12 2021

sao AOD lại = COB ko cs trên giả thuyết mầ

24 tháng 12 2017

https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/cho-goc-xoy-khac-180-o.html

24 tháng 12 2017

Nếu đáp án giúp ích được bạn, truy cập https://giaibaitapvenha.blogspot.com/2017/12/en-voi-do-homework-for-you-e-trai.html