\(\widehat{xoy}\).trên nửa mặt phẳng chứa tia oy bờ chứa tia ox vẽ góc vuông...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

O x y z A B

Vì OA là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\)nên :

\(\widehat{xOA}=\widehat{AOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì góc xOA > xOz ( 75o> 30o) nên z nằm giữa OA và Ox

Ta có : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOA}=\widehat{xOA}\)

\(30^o+\widehat{zOA}=75^o\Leftrightarrow\widehat{zOA}=45^o\)

Vì OB là tia phân giác của góc zOx

Nên : \(\widehat{zOB}=\widehat{BOx}=\frac{\widehat{zOx}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{AOz}+\widehat{zOB}\)

\(\widehat{AOB}=45^o+15^o\Leftrightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

1 tháng 8 2018

O x y A z B

Vì tia OA là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{yOA}=\widehat{AOx}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{150^o}{2}=75^o\)

Vì tia OB là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(bài cho)

\(\Rightarrow\widehat{xOB}=\widehat{BOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^{ }^o}{2}=15^o\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOB}=15^o,\widehat{AOx}=75^o\Rightarrow\widehat{xOB}< \widehat{AOx}\)

\(\Rightarrow\)Tia OB nằm giữa 2 tia Ox và OA

\(\Rightarrow\widehat{xOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AOx}\)

Thay số:

\(\Rightarrow15^o+\widehat{AOB}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=75^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=60^o\)

Vậy \(\widehat{AOB}=60^o\)

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOy xOz    40 ; 80 . o o 
Vì 40 80 o o  nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
Suy ra xOy yOz xOz    
Thay số, ta có: 40 80 80 40 40 . o o o o o       yOz yOz 
Ta có  40 ; 40 40 .     o o o xOy yOz xOy yOz     
Vậy xOy yOz   .
b)
Cách 1:
Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy yOz    (chứng minh câu a).
Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
Cách 2:
Ta có   1 1  .80 40 .
2 2

o o xOy yOz xOz     Do đó tia Oy là tia phân giác của góc xOz.
c) Vì yOt kề bù với xOy  nên   180o yOt xOy  
Thay số, ta có: yOt yOt       40 180 180 40 140 . o o o o o 
Vậy  140 .o

18 tháng 4 2019

cái chỗ Ox' và Ox khác gì nhau không bạn

18 tháng 4 2019

Nếu khác thì mình làm được

2 tháng 6 2017

yOz bang 138

2 tháng 6 2017

vì xÔy và  y Ôz là 2 góc kề bù 

nên xÔy + y Ôz = 180*

     42*   +  y Ôz = 180*

                y Ôz   = 180* - 42* = 138*

b,chịu

'

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:

= 1200- 300= 900

b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được

= 600- 150= 450

14 tháng 9 2017

hay quá tớ cũng làm giống như zậy

1 tháng 5 2017

O y z x 130* 60*

a) vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\) nên tia Oz là tia nằm giữa 2 tia còn lại .

b) \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}\)

\(\widehat{yOz}=130^o-65^o\)

\(\widehat{yOz}=65^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(60^o=60^o\right)\)

c) Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vì \(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\) , nên tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

12 tháng 4 2018

>.< chịu 

23 tháng 1 2019

b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha

23 tháng 1 2019

A O B x y

Gọi tia Ox là phân giác của AOB

=>AOx<AOB. AOB<AOy

=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy

=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)

b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA

=> AOy=AOB+BOy

=> AOy+BOy=AOB+2BOy

Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB

OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)