K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2018

ta có Ot là tia phân giác của góc mOn =>góc mOt = góc nOt = 120độ /2 =60độ

ta lại có góc OAK + góc AOK = 90 độ ( do tam giác AOK vuông ở K )

            => góc OAK = 30độ

góc AOH + góc OAH =90độ ( do tam giác AOH vuông tại H )

=> góc OAH = 30độ

Xét tam giác AOH và tam gics AOK ta có 

góc OHA = góc OKA ( = 90 độ )

AO : cạnh chung )

góc AOH = góc AOK ( = 60 độ )

=> tam giác AOH = tam giác AOK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>góc HAO = góc KAO ( hai góc tương ứng )

=> OA là tia phân giác của góc KAH ( đpcm )

góc OAH + góc OAK = góc KAH => góc KAH = 30độ + 30độ = 60 độ

tam giác AOH = tam giác AOK => AH = AK 

xét tam giác KAH ta có góc KAH = 60 độ

                                         AK = AH

=> Tam giác KAH là tam giác đều

20 tháng 1 2018

Ta có góc tom = góc ton = 120°/2 = 60°( vì ot là tia p/g góc mon )

Xét ∆AOK và ∆AOH có

Góc AOH=góc AOK (cmt).      (1)

Góc AHO= góc AKO= 90°.       (2)

Từ (1),(2)=>góc HAO = góc KAO.   (3)

=>∆AOK=∆AOH(g.g.g)

Từ (3) và OA nằm giữa OH,OK=>OA là tia p/g góc KAH

=> góc KAH=góc KAO*2=(180°-90°-60°)*2=30°*2=60°

Do ∆AHO=∆AKO=>AH=AK(2 cạnh tươg ứg) (4)

Từ (4)=> ∆AHK là ∆ cân tại A

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOMb. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BDc. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Otbài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm...
Đọc tiếp

bài 1 cho Ot là tia phân giác của góc nhọn xOy. trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ot lấy diểm M sao cho OM>OA.

a, chứng minh tam giác AOM=tam giác BOM

b. gọi C là giao điểm tia AM và tia Oy, gọi D là giao điểm của tia BM và tia Ox. chứng minh: Ac=BD

c. nối A và B, vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại A. chứng minh d // Ot

bài 2 cho góc nhọn xOy. lấy điểm A thuộc tia Ox, lấy điểm B thuộc tia Oy sao cho OA=OB. qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy tại M. qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại N. gọi H là là giao điểm của AM và BN, I là trung của MN.chứng minh rằng 

a. ON=OM và AN=BM

b. tia OH là tia phân giác của góc xOy

c. đường thẳng qua B // AC cắt tia DN tại N

chứng minh: tam giác ABM=tam giác CNM

0
6 tháng 7 2021

O A m n y t 1 2 1 2 x 3 4

a) Ta có: Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\) (1)

On là tia phân giác của \(\widehat{xAm}\) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{1}{2}\widehat{xAm}\) (2)

Mà Am // Oy (gt) => \(\widehat{xAm}=\widehat{xOy}\) (đồng vị) (3)

Từ (1), (2) và (3) => \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

mà \(\widehat{A_2}\) và \(\widehat{O_2}\)ở vị trí đồng vị => An // Ot

b) Ta có: \(\hept{\begin{cases}AH\perp Ot\left(gt\right)\\Ot//On\left(cmt\right)\end{cases}}\Rightarrow AH\perp An\)

Xét tam giác OAH vuông tại H có: \(\widehat{O_2}+\widehat{A_3}=90^0\)

Lại có: \(\widehat{A_1}+\widehat{A_4}=90^0\)(phụ nhau)

mà \(\widehat{O_2}=\widehat{A_1}\) (cm câu a)

=> \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) -> AH là tia phân giác của \(\widehat{OAm}\)

8 tháng 7 2021

Có chắc là đúng ko hả bạn?