Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn ghi thế ai hiểu dc.
Thấy câu hỏi ghi mỗi cho góc... r vẽ góc... kề bù với góc...
ko ghi rõ ai hiểu dc
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
A B D C 110
- Vì góc AOD đối đỉnh với góc COB:
nên \(COB=110^o\)
Vậy \(COB=110^o\)
- Vì góc AOD kề bù với góc AOC:
nên:\(AOD+AOC=180^o\)
hay:\(110^o+AOC=180^o\)
\(\Rightarrow AOC=180^o-110^o=70^o\)
Vậy \(AOC=70^o\)
- Vì AOC đối đỉnh với DOB:
nên: \(DOB=70^o\)
Vậy \(DOB=70^o\)
Bài 1: bạn xem lại bạn có ghi lộn ko nha
O A D C B
Trên hình vẽ có góc AOD đối đỉnh với góc BOC
góc AOB đối đỉnh với DOC
mk giải cho bạn bài 1 rùi đó
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình làm k biết có đúng k.
a)Vì AOB kề bù với BOC(gt)
=>AOB+BOC=180ĐỘ
=> AOC =180ĐỘ
=>Tia OAlà tia đối của tia OC (1)
Vì AOB kề bù với AOD(gt)
=>AOB+AOD=180ĐỘ
=> BOD =180ĐỘ
=>Tia OB la tia đối của tia OD (2)
Từ (1) và(2)
=>DOC VÀ AOB;AOD VÀ COB là 2 cặp góc đối đỉnh.
b)Vì DOC là góc đối đỉnh của AOB
Mà AOB=50ĐỘ
=>DOC=50ĐỘ
Ta có: AOB+BOC=180ĐỘ(theo cmt)
50độ +BOC=180ĐỘ
BOC=180-50
BOC=130ĐỘ
Lại có: AOB+AOD=180ĐỘ(theo cmt)
50độ+AOD=180ĐỘ
AOD=180-50
AOD=130ĐỘ.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Các tia OA và OC,OB và OD là các tia đối nhau,do đó hai góc BOC và AOD là hai góc đối đỉnh
b,Tương tự
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
O A B D C m n
a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)
Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)
Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)
b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC
\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)
Mà AOD = BOC (đối đỉnh)
Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)
Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)
=> DOm + mOA + AOB = 180o
=> BOn + mOA + AOB = 180o
Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Do BOC kề bù với AOB
=> BOC + AOB = 180o
Mà BOC + AOB = AOC => AOC = 180o
=> OA và OC đối nhau (1)
DO AOD kề bù với AOB
=> AOD + AOB = 180o
Mà AOD + AOB = BOD => BOD = 180o
=> OB và OD đối nhau (2)
Từ (1) và (2), ta đã biết 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia => AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh (đpcm)
b) Ta có: AOD + AOB = 180o (kề bù)
=> AOD + 135o = 180o
=> AOD = 180o - 135o
=> AOD = 45o = BOC (đối đỉnh)
Vì Om là tia phân giác của AOD; On là tia phân giác của BOC
=> DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2DOm=AOm=BOn=COn=AOD2=45o2
=> AOm + BOn = 45o
Lại có: AOm + AOB + BOn = mOn
=> 45o + 135o = mOn
=> mOn = 180o
=> Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)
Vẽ hình
D M A B n C O 135*
a)
Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau
Do góc AOD và góc AOB kề bù
=> tia OD và tia OB đối nhau
=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh
b)
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC
=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2
mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2
=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*
=> góc MON = 180*
=> OM , ON là 2 tia đối nhau
a) Vì AOB kề bù với BOC (gt)
=> AOB + BOC = 180o
=> AOC = 180o
=>Tia OA là tia đối của tia OC (1)
Vì AOB kề bù với AOD (gt)
=> AOB + AOD = 180o
=> BOD = 180o
=>Tia OB la tia đối của tia OD (2)
Từ (1) và (2)
=> DOC và AOB ; AOD và COB là 2 cặp góc đối đỉnh.