Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) a. vì xoy và yoz là hai góc kề bù
-> xoy + yoz = 180*
-> 60* + yoz = 180*
-> yoz = 180* - 60* = 120*
b) tia oa là tia p.g của aoz
-> yoa = aoz = 1/2aoz -> 120* . 1/2 = 60*
ob là tia p.g của aoz -> aob = boz = 1/2 aoz -> 60* . 1/2 = 30*
vì box và boz là 2 góc kề bù
-> box + boz = 180*
-> box + 30* = 180*
-> box = 180* - 30* = 150*
vì box = 150* -> box là góc tù
2) a. vì xoy và yoz là 2 góc kề bù
-> xoy + yoz = 180*
-> 120*+ yoz= 180*
-> yoz = 180*-120* = 60*
b. trên nửa mp bờ chứa tia oz có zoy < zot ( 60*<130* )
-> tia oy nằm giữa 2 tia oz và ot
c. vì xot và toz là 2 góc kề bù
-> xot + toz = 180*
-> xot + 130* = 180*
-> xot = 180*-130*=50*
3) a. vì xoy và yoz là 2 góc kề bù
-> xoy + yoz = 180*
-> 140*+ yoz= 180*
-> yoz = 180*-140*=40*
b. tia ot là tia p.g của xoy => xot =toy = 1/2 xoy => 140*.1/2=70*
vì xot và zot là 2 góc kề bù
->xot + zot = 180*
->70* + zot = 180*
->zot = 180*-70*=110*
4) a. vì xoz và zoy là 2 góc kề bù
->xoz + zoy = 180*
-> 70*+ zoy= 180*
-> zoy = 180*-70*=110*
b. trên nửa mp bờ ox có xoz < xot ( 70*< 140*)
=> tia oz nằm giữa 2 tia ox và ot (1)
-> xoz +zot=xot
-> 70* + zot = 140*
-> zot = 140* - 70* = 70*
=> xoz = zot (= 70*) ( 2 )
từ (1) và (2) => tia oz là tia p.g của xot
like cho mk nhé
a.Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox, xoá<xob(68 độ < 136 độ) nên oa nằm giữa ox và ob (1)
b.Có xoa +aob=xob
68 độ +aob=136 độ
aob=136-68
aob=68 độ
Vậy aob = 68 độ
c.Có xoa=aob (2)
Từ 1 và 2 suy ra oa là tia phân giác của góc xob.
d.Vì oy là tia đối của tia ox nên yox=180 độ
yob=180 độ -136 độ=44 độ
vậy yob=44 độ
trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia ôm,vẽ hai tia on,op sao cho MÔN=135 độ,MÔP=45 độ.Tính số đo góc NÔP?
Câu 1:
a: \(\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)
b: \(\widehat{zOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
\(\widehat{zOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Do đó: \(\widehat{zOm};\widehat{zOn}\) là hai góc phụ nhau
B A y x x' O
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ OB chứa tia OA, vẽ tia Ox và OA sao cho \(\widehat{BOx}=90^o;\widehat{AOB}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}>\widehat{BOx}\left(90^o>60^o\right)\)
\(\Rightarrow\) Tia OA nằm giữa 2 tia OB, Ox
Ta có: \(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOx}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)
Vì tia OB nằm giữa 2 tia OA, Oy nên: \(\widehat{AOy}=\widehat{AOB}+\widehat{BOy}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOy}=\widehat{AOy}-\widehat{AOB}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}\) (đpcm)
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia OB, Ox' nên ta có: \(\widehat{BOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=\widehat{BOx'}-\widehat{BOy}=90^o-30^o=60^o\)
\(a)\)
Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{BOx}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và OB
\(\widehat{AOB}+\widehat{AOx}=\widehat{BOx}\)
\(60^o+\widehat{AOx}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=30^o\)
Vì \(\widehat{AOB}< \widehat{AOy}\left(60^o< 90^o\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia Oy và OA
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOy}=\widehat{AOy}\)
\(60^o+\widehat{BOy}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOy}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=\widehat{BOy}=30^o\)
\(b)\)
Vì \(\widehat{AOx}< \widehat{xOx'}\left(30^o< 180^o\right)\)nên tia OA nằm giữa hai tia Ox và Ox'
\(\widehat{AOx}+\widehat{AOx'}=\widehat{xOx'}\)
\(30^o+\widehat{AOx'}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOx'}=150^o\)
Vì \(\widehat{AOy}< \widehat{AOx'}\left(90^o< 150^o\right)\)nên tia Oy nằm giữa hai tia OA và Ox'
\(\widehat{AOy}+\widehat{x'Oy}=\widehat{AOx'}\)
\(90^o+\widehat{x'Oy}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=60^o\)
a/tia 0t nằm giữa hai tia còn lại vì xot<xoy va ot nằm giữa ox và oy
b/tinh tia toy
xoy-xot = 600-300
c/tia ot là tia phân giác của goc x0y vì xot=toy va ot nam giữa õ va oy