Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có \(Om\) là phân giác của \(\widehat{aOt}\) => \(\widehat{mOt}=\frac{\widehat{aOt}}{2}\)
tương tự ta có \(\widehat{nOt}=\widehat{\frac{bOt}{2}}\)
=> \(\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\frac{\widehat{aOt}+\widehat{bOt}}{2}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\)
mà \(Ot\) nằm giữa \(Om\) và \(On\)
=> \(\widehat{mOn}=\widehat{mOt}+\widehat{nOt}=\widehat{\frac{aOb}{2}}\) (ĐPCM)
O A B M N
Vì tia ON là phân giác của góc AOB suy ra \(\widehat{AON}=\widehat{NOB}=\frac{\widehat{AOB}}{2}\)(1)
LẠi có OM nằm giữa hai tia OB và ON suy ra góc NOM + góc MOB = góc BON (2)
Suy ra OM nằm giữa OB và OA
suy ra góc AOM + góc MOB = góc AOB (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra góc AOM + góc BOM = 2. (góc MON + góc MOB)
góc AOM + góc BOM = 2. góc MON + 2.góc MOB
suy ra góc AOM - góc BOM = 2. góc MON
B M N A O
Vì ON là phân giác của AOB suy ra \(AON=NOB=\frac{AOB}{2}\)
lại có OM nằm giữa hai tia OM và ON suy ra BOM + MON = BON (1)
suy ra OM nằm giữa OB và OA
nên BOM + MOA = AOB (2)
Từ (1) và (2) suy ra AOM >BOM
suy ra \(\frac{AOM}{2}+\frac{BOM}{2}=MON+MOB\) (3)
từ (3) suy ra \(\frac{AOM}{2}-\frac{BOM}{2}=MON\)
\(=\frac{AOM-BOM}{2}\) (Đpcm)
Cậu tự thêm các kí hiệu góc vào nhé .
a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON
b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)
\(=40^o+30^o+50^o\)
\(=120^o\)
Nhớ k cho mình nhé
1) \(\frac{145.146-15}{145.145+130}=\frac{145.145+145-15}{145.145+130}=\frac{145.145+130}{145.145+130}=1\)
2) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{31.34}\)
\(=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{34}=1-\frac{1}{34}=\frac{33}{34}\)
b, Vì tia Ox là tia phân giác của góc AOB nên AOx=BOx
Mà AOB=BOx+AOx =BOx.2
Ta có: xOy=BOx+BOy
=>xOy.2=(BOx+BOy).2
=>xOy.2=2.BOx+BOy+BOy
=>2.xOy=AOB+BOy+BOy
Mà AOB+BOy=AOy
=>2.xOy=AOy+BOy
=>xOy=(AOy+BOy)/2
k mk nha
A O B x y
Gọi tia Ox là phân giác của AOB
=>AOx<AOB. AOB<AOy
=>xOB<xOy. Trong góc: xOy ta có: xOB<xOy
=> OB nằm giữa Oy và Ox (đpcm)
b,Trong góc: AOy ta có: AOB<AOy=>OB nằm giữa Oy và OA
=> AOy=AOB+BOy
=> AOy+BOy=AOB+2BOy
Mặt khác Ox là phân giác của AOB=>xOB=xOA=1/2 AOB
OB nằm giữa Ox và Oy=>xOy=yOB+BOx=(AOy+BOy)/2 (đpcm)
+)vì om là tia phân giác của aob nên:\(\widehat{BOM}=\frac{\widehat{AOB}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
+)vì on là tia phân giác của aoc nên :\(\widehat{AON}=\frac{\widehat{AOC}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia oa,có \(\widehat{AON}>\widehat{AOB}\left(75^0>50^0\right)\)nên tia OB nằm giữa hai tia OA và ON.
=> \(\widehat{NOB}+\widehat{AOB}=\widehat{AON}\)
<=>\(\widehat{NOB}+50^0=75^0\)
=> \(\widehat{NOB}=75-50=25^0\)
vì tia OB nằm giữa hai tia OA và ON;tia OM nằm giữa hai tia OA và OB nên tia OB nằm giữa hai tia OM và OB.
vậy tia OB là tia phân giác của hai tia OM và ON :
vì:
+) tia OB nằm giữa hai tia OM và ON
+) \(\widehat{NOB}=\widehat{BOM}=25^0\)
hình bn tự vẽ nhé!