K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2022

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2022

Lời giải:

Ta có:

$\widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{AOC}=90^0$
$\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=\widehat{BOD}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{AOD}+\widehat{DOC}=\widehat{BOC}+\widehat{DOC}$

$\Rightarrow \widehat{AOD}=\widehat{BOC}$

$\

11 tháng 8 2019

a,  Vì: OC vuông góc với OA => AOC = 90o 

           OD vuông góc với OB => DOB = 90o 

Ta có: AOD = AOC - DOC = 90o - DOC

          BOC = DOB - DOC = 90o - DOC

=> AOD = BOC

b, Ta có: AOB + COD = AOB + AOC - AOD = AOB + 90o - AOD = DOB + 90o = 90o + 90o = 180o 

chỉ mik vs mik cần gáp

13 tháng 8 2019

A O B C D m n

a) Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=90^o+\widehat{AOC}\\\widehat{COD}=90^o-\widehat{BOC}\end{cases}\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{COD}=90^o+\widehat{AOC}+90^o-\widehat{BOC}=180^o\Rightarrowđpcm}\)

b) Ta có : \(\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\) (cùng phụ nhau với \(\widehat{COD}\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{AON}\) (phân giác On và On)

Lại có : \(\widehat{CON}+\widehat{AON}=90^o\Rightarrow\widehat{CON}+\widehat{COM}=90^o\) hay \(\widehat{mOn}=90^o\)

\(\Rightarrow Om\perp On\left(đpcm\right)\)

3 tháng 7 2017

c d B O A

Vì OA vuông góc với Oc nên góc AOc=90 độ

Vì góc AOB là góc tù nên góc AOB>góc AOc

=> Tia Oc nằm giữa tia OA và tia OB

=> góc AOc+góc BOc= góc AOB (1)

Vì Od vuông góc với OB nên góc BOd = 90 độ

Vì góc AOB là góc tù nên góc AOB>góc BOd

=> Tia Od nằm giữa tia OA và tia OB

=> góc AOd + góc BOd= góc AOB (2)

Vì góc AOc=góc BOd=90 độ nên từ (1) và (2) suy ra : góc AOd= góc BOc

Vậy đpcm.

P/s: mình vẽ hình chưa được chính xác lắm !!

22 tháng 9 2016

  O A B m D n C 1 2 3 4 5

a/ Vì tia OC nằm giữa tia OA và OB 

=>AOC+COB=AOB

=>90 + COB = 120 

=>COB=30 độ

tương tự tính được góc COB=30 độ 

Mà AOD+DOC+COB=AOB

=>30+DOC+30=120

=>DOC=60 độ

b/ Vì Om là tia phân giác của AOC

=> O1=O2=AOD/2=30/2=15 độ

tương tự tính được góc O4=O5=15 độ

Mà góc mOn = O2+DOC+O4=15+60+15=90 độ

=> Om vuông góc với On

5 tháng 8 2016

O A B D C m n

Ta có:

Góc BOD + góc DOC = 1200

=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o

Góc AOC + góc COB = 120o

=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300

mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o 

=> góc COD  = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600 

Ta có: 

Góc BOC = Góc AOD 

=> \(\frac{1}{2}BOC=\frac{1}{2}AOD=\frac{30}{2}=15^o\)

hay góc nOC = góc mOD = 15o

mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +15+600 = 90o

hay nO vuông góc với mO.

13 tháng 10 2021
có cái nịt