Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
b
<
ˆ
a
O
c
(
60
0
<
120
0
)
nên
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
⇒
ˆ
a
O
b
+
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
⇒
ˆ
b
O
c
=
ˆ
a
O
c
−
ˆ
a
O
b
=
120
0
−
60
0
=
60
0
.
b) Theo chứng minh trên ta có tia
O
b
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
c
.
Lại có
ˆ
a
O
b
=
ˆ
a
O
c
=
60
0
Suy ra
O
b
là tia phân giác của
ˆ
a
O
c
.
c) Vì tia
O
t
là tia đối của tia
O
a
nên góc
a
O
t
là góc bẹt, hay
ˆ
a
O
t
=
180
0
.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia
O
a
, ta có
ˆ
a
O
c
<
ˆ
a
O
t
(
120
0
<
180
0
)
nên
O
c
là tia nằm giữa hai tia
O
a
và
O
t
⇒
ˆ
a
O
c
+
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
⇒
ˆ
c
O
t
=
ˆ
a
O
t
−
ˆ
a
O
c
=
180
0
−
120
0
=
60
0
.
Vì
O
m
là tia phân giác của
ˆ
c
O
t
nên
ˆ
c
O
m
=
1
2
ˆ
c
O
t
=
60
0
2
=
30
0
.
Ta có
ˆ
b
O
c
+
ˆ
c
O
m
=
60
0
+
30
0
=
90
0
, do đó
ˆ
b
O
c
và
ˆ
c
O
m
là hai góc phụ nhau.
O a b c n n' m 35 55 a)
- Vì aOc kề bù với aOm
nên: aOc+aOm=cOm
hay: \(35^o+aOm=180^o\)
\(\Rightarrow aOm=180^o-35^o\)
Vậy aOm=125 độ
- Vì aOm kề bù với bOm
nên: aOb+aOm=bOm
hay:\(35^o+125^o=bOm\)
\(\Rightarrow bOm=125^o+35^o\)
Vậy \(bOm=160^o\)
b)
- Vì On là tia phân giác của góc bOm
nên: \(bOn=nOm=\frac{bOm}{2}=\frac{160^o}{2}=80^o\)
Vậy bOn=80 độ, nOm=80 độ.
- Vì Oa nằm giữa 2 tia oB và On
nên: bOa+aOn=bOn
hay:\(35^o+aOn=80^o\)
\(\Rightarrow aOn=80^o-35^o\)
Vậy \(aOn=45^o\)
c) Vì nOm kề bù với mOn'
nên: nOm+mOn'=nOm
hay:\(80^o+mOn'=180^o\)
\(\Rightarrow mOn'=180^o-80^o\)
Vậy mon'=100 độ
^...^ ^_^
theo mình thì phần a tính bOm là sai, à không kết quả đúng nhưng giải thích sai vì aOm và bOm làm gì kề bù.
Ta có :
AOB = 50 độ
BOM = 30 độ
mà AOB + BOM = AOM
=> 50 + 30 = 80 độ