\(\frac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}}}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

a) \(G=\frac{\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}}{\sqrt{1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}}}\)

Tử : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\sqrt{x-1}+1\)

Mẫu : \(\sqrt{1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}}=\sqrt{\left(\frac{1}{x}-1\right)^2}=\left|\frac{1}{x}-1\right|\)

\(\Rightarrow G=\frac{\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\sqrt{x-1}+1}{\left|\frac{1}{x}-1\right|}\)

b) \(x>2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>1\Leftrightarrow\sqrt{x-1}>1\\\frac{1}{x}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow G=\frac{\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1}{1-\frac{1}{x}}\)

\(G=\frac{2\sqrt{x-1}}{\frac{x-1}{x}}=\frac{2x\sqrt{x-1}}{x-1}=\frac{2x}{\sqrt{x-1}}\)

Để G nguyên thì \(2x⋮\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2x-2+2⋮\sqrt{x-1}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+2⋮\sqrt{x-1}\)

Ta có \(2\left(x-1\right)⋮\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow2⋮\sqrt{x-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;4\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;5\right\}\)( thỏa )

Vậy....

8 tháng 7 2019

c.ơn nhaa !!!

9 tháng 12 2019

a) DK : x > 0; x khác 1

 \(P=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}+1\right)+2\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=x-\sqrt{x}+1\)

c )  \(Q=\frac{2\sqrt{x}}{P}=\frac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}\)

<=> \(xQ-\left(Q+2\right)\sqrt{x}+Q=0\)(1)

TH1: Q = 0 => x = 0 loại

TH2: Q khác 0

(1) là phương trình bậc 2 với tham số Q ẩn x.

(1) có nghiệm <=> \(\left(Q+2\right)^2-4Q^2\ge0\)

<=> \(-3Q^2+4Q+4\ge0\)

<=> \(-\frac{2}{3}\le Q\le2\)

Vì Q nguyên và khác 0 nên Q =  1 hoặc Q = 2

Với Q = 1 => \(x-3\sqrt{x}+1=0\)

<=> \(\sqrt{x}=\frac{3}{2}\pm\frac{\sqrt{5}}{2}\)----> Tìm được x 

Với Q = 2 => \(2x-4\sqrt{x}+1=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\pm\frac{1}{\sqrt{2}}\)-----> tìm đc x.

Tự làm tiếp nhé! Kiểm tra lại đề bài câu b.

18 tháng 12 2016

\(a,ĐK:\hept{\begin{cases}x\ge0\\\sqrt{x}+2\ne0\\\sqrt{x}-2\ne0;4-x\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\end{cases}}\)

Rút gọn :

\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}+\frac{2}{\sqrt{x}-2}+\frac{5\sqrt{x}-6}{4-x}\)

\(A=\frac{4}{\sqrt{x}+2}+\frac{2}{\sqrt{x}-2}-\frac{5\sqrt{x}-6}{x-4}\)

\(A=\frac{4\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{5\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{4\sqrt{x}-8+2\sqrt{x}+4-5\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(A=\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)

\(b,\)Để A nhận giá tri nguyên \(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-2}\) nguyên

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=1\\\sqrt{x}-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=3\\\sqrt{x}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=9\\x=1\end{cases}}}\)

Vậy A có giá tri nguyên \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;9\right\}\)

19 tháng 5 2016

ĐK:\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+1\right|\)

Suy ra : ĐK là x -1>0 suy ra x>1

Trường hợp mẫu số của phân thức 2 cũng tương tự tìm được ĐK x>1

Ta có \(M=\frac{1}{\sqrt{x-1}+1}-\frac{1}{\sqrt{x-1}-1}\)

\(M=\frac{\sqrt{x-1}-1-\sqrt{x-1}-1}{\left(\sqrt{x-1}+1\right)\left(\sqrt{x-1}-1\right)}\)

\(M=\frac{-2}{x-1-1}=\frac{-2}{x-2}\)

Tới đây rồi thì tìm giá trị nguyên thì giống với lớp 6,7 đó tự tìm thì chắc ai cũng tìm được

28 tháng 10 2014

xin lỗi em mới lớp 8 ko trả lời dc