![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tìm no của đa thức f(x)=x3+ax2+bx+c. Biết rằng đa thức có no và a+2b+4c=−12
no là nghiệm đấy
nghiệm là j =))
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
P(x) = ax^2 + 5x - 3
Đa thức này có một nghiệm là 1/2 tức là P(1/2) = 0
=> a/4 + 5/2 - 3 = 0
=> a = 2
Đáp số: a = 2
với P(x) có nghiệm là 5
<=>P(5)=a*52+5*5-3
<=>a*25+25-3=5
<=>a*25=-17
<=>a=-17/25
với P(x) có nghiệm là 1/2
<=>P(1/2)=a*1/2^2+5*1/2-3
<=>a*1/4*5/2-3=1/2
<=>...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a) Xét ΔAEF và ΔCED có
AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)
FE=DE(gt)
Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)
⇒AF=DC(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔAED và ΔCEF có
AE=CE(E là trung điểm của AC)
\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)
DE=FE(gt)
Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)
⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{A}=\widehat{FCE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{A}\) và \(\widehat{FCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//CF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay BD//CF
Ta có: AD=CF(cmt)
mà AD=BD(D là trung điểm của AB)
nên DB=CF
Xét ΔDBC và ΔCFD có
DB=CF(cmt)
\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong, DB//FC)
DC là cạnh chung
Do đó: ΔDBC=ΔCFD(c-g-c)
⇒BC=FD(hai cạnh tương ứng)
Ta có: DE=EF(gt)
mà E nằm giữa D và F
nên E là trung điểm của DF
Ta có: BC=FD(cmt)
mà \(DE=\frac{FD}{2}\)(E là trung điểm của DF)
nên \(DE=\frac{1}{2}\cdot BC\)(đpcm1)
Ta có: ΔDBC=ΔCFD(cmt)
⇒\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BCD}\) và \(\widehat{FDC}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên DF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
hay DE//BC(đpcm2)
3: Ta có: P(0)=2007
\(\Leftrightarrow a\cdot0+b=2007\)
hay b=2007
Ta có: P(1)=2006
⇔\(a+b=2006\)
hay a=2006-b=2006-2007=-1
Vậy: Đa thức P có dạng là -x+2007