\(\frac{x+2}{x-1}\)

a)tinh f(7)

b)tim x de f(x)=

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

\(f\left(7\right)=\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

b)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{\left(x+2\right)}{x-1}=\frac{1}{4}\)

dk \(x\ne1\Leftrightarrow4.\left(x+2\right)=x-1\Leftrightarrow4x+8=x-1\Rightarrow x=-3\)

c)

\(f\left(x\right)>1=>\frac{x+2}{x-1}>1\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)-\left(x-1\right)}{x-1}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x-1}>0\Leftrightarrow x-1>0\Rightarrow x>1\)

3 tháng 2 2017

a) Ta có:\(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)

f(7)=\(\frac{7+2}{7-1}=\frac{5}{6}\)

Vậy f(x)=5/6

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> 4(x+2)=1(x-1)

=> 4x+8=x-1

=> 4x-x=-1-8

=> 3x=-9

=>x=-3

Vậy để f(x)=1/4 thì x=-3

c) Để \(f\left(x\right)\in Z\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

=> x+2\(⋮x-1\)

=>(x+2)-(x-1)\(⋮x-1\)

=> x+2-x+1\(⋮x-1\)

=> 3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> x\(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy x \(\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

d)

30 tháng 6 2017

a. Để \(\frac{x+2}{x-1}\) có nghĩa thì \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b. Thay số vào rồi tính là ra nhé bạn.

c. \(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\)

\(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

4(x + 2) = x - 1

4x + 8 = x - 1

4x - x = -1 - 8

3x = -9

x = -3

d. \(f\left(x\right)\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x+2}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{x-1+3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}\in Z\)

Để \(\frac{3}{x-1}\in Z\) thì \(3⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\text{±}1;\text{±}3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x - 1-1-313
x0-224

Vậy để f(x) có giá trị nguyên thì \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

e. f(x) > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow1+\frac{3}{x-1}>0\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x-1}>-1\)

\(\Rightarrow x-1>-3\)

\(\Rightarrow x>-2\)

a) f (7) = \(\frac{7+2}{7-1}=\frac{9}{6}=\frac{3}{2}\)

b) ???

7 tháng 4 2016

a)f(7)=9/6=3/2

b)x=-3

c)x=2

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
5 tháng 7 2020

a) f(x) = 2x + 3

Ta có: f(x) = 0

⇔ 2x + 3 = 0

⇒ 2x = -3

⇒ x = \(-\frac{3}{2}\)

Vậy x = \(-\frac{3}{2}\) thì đa thức f(x) = 2x + 3 có nghiệm