Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Ta có (II) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.
Ta có (III) đúng vì
Khi đó
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
Chọn C.
Với ta có hàm số liên tục trên khoảng và , (1).
Với ta có và nên hàm số liên tục tại , (2)
Từ (1) và (2) ta có hàm số liên tục trên R.
Chọn D.
Ta có (I) đúng vì f(x) = x5 – x2 + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R..
Ta có (III) đúng vì liên tục trên (2; +∞) và nên hàm số liên tục trên [2; +∞)
(!!) sai vì hàm số gián đoạn tại các điểm hàm số không xác định.
- Ta có (II) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.
- Ta có (III) đúng vì
- Khi đó:
- Vậy hàm số
liên tục tại x = 1.
- (I) Sai vì với x < -1 thì hàm số đã cho không xác định nên tại các điểm x 0 < - 1 thì hàm số đã cho không liên tục.
Chọn D.
Chọn B.
Dễ thấy (I) sai ( với x không thuộc tập xác định thì tại điểm đó hàm số gián đoạn)
Khẳng định (II) là lí thuyết.
Hàm số: liên tục trên khoảng (-3; 3). Liên tục phải tại 3 và liên tục trái tại -3.
Nên liên tục trên đoạn [-3; 3].
Ý kiến đúng
Giả sử ngược lại y = f(x) + g(x) liên tục tại x0. Đặt h(x) = f(x) + g(x). Ta có g(x) = h(x) – f(x).
Vì y = h(x) và y = f(x) liên tục tại x0 nên hiệu của chúng là hàm số y = g(x) phải liên tục tại x0. Điều này trái với giả thiết là y = g(x) không liên tục tại x0.
Chọn B.
Ta có: D = (-∞; -2] ∪ [2; +∞).
.và f(2) = 0.
Vậy hàm số liên tục tại x = 2.
Với -2 < x < 2 thì hàm số không xác định.
Mình nghĩ là tìm khẳng định sai chứ, vì b,c,d đều đúng
\(DKXD:x\ne\sqrt[3]{4}\approx1,58\in\left(-2;2\right)\)
Vậy thì hàm sẽ gián đoạn trên khoảng \(\left(-2;2\right)\) => đáp án A sai, còn lại tất cả đều đúng