\(^{11}\)- 2003x\(^{10}\)- 2003x
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Ta có : \(2003=2004-1=x-1\)

- Thay x - 1 = 2003 vào biểu thức trên ta được :

\(f_{\left(x\right)}=x^{11}-\left(x-1\right)x^{10}-\left(x-1\right)x^9-...-\left(x-1\right)x-1004\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^{11}-x^{11}+x^{10}-x^{10}+x^9-...-x^2+x-1004\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-1004\)

- Thay x = 2004 vào biểu thức trên ta được :

\(f_{\left(2004\right)}=2004-1004=1000\)

Vậy f(2004) có giá trị là 1000 .

21 tháng 11 2019

\(A=\frac{2002x+1}{2003x-2003}\)

\(A=\frac{2002x+1}{2003.\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{2002.\left(x-1\right)+2003}{2003.\left(x-1\right)}\)

\(A=\frac{2002}{2003}+\frac{1}{x-1}.\)

Để A đạt GTLN \(\Leftrightarrow\frac{1}{x-1}\) đạt GTLN.

Nếu \(x>1\) thì:

\(x-1>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}>0.\)

Nếu \(x< 1\) thì:

\(x-1< 0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x-1}< 0.\)

Xét \(x>1\) ta có:

\(\frac{1}{x-1}\) đạt GTLN.

\(\Rightarrow x-1\) là số nguyên dương nhỏ nhất.

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=1+1\)

\(\Rightarrow x=2\left(TM\right).\)

Vậy \(MAX_A=1\frac{2002}{2003}\) khi \(x=2.\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 2 2017

\(A=\frac{2002\left(x-1\right)+2003}{2003\left(x-1\right)}=\frac{2002}{2003}+\frac{1}{x-1}\)

=> x-1 phải là sô nguyên dương nhỏ nhất => x-1=1=> x=2

24 tháng 3 2018

ai trả lời nhanh cái h mình cần gấp làm xong mình k nha><

21 tháng 1 2018

Ta có : x=100=>101=x+1

Thay vào f(x), ta được : x10 -(x+1)x+(x+1)x8 - (x+1)x+....-(x+1)x +100

                               <=> x10 - x10 -x9 +x9 + x-x-x7 +.... -x2 -x +100

                               <=> -x+100 

                                => f(100) = -x+100=-100+100=0

ta có :

\(f\left(x\right)=x^{10}-101x^9+101x^8-...-101x+101\)

\(=x^{10}-x^9-100x^9+x^8+100x^8-...-x-100x+100+1\)

ta có :

\(f\left(100\right)=100^{10}-100^9-100\times100^9+100^8+100\times100^8-...-100-100\times100+100+1\)

\(=100^{10}-100^{10}-100^9+100^9+100^8-...-100^2-100+100+1\)

\(=1\)

vậy f(100)=1

28 tháng 7 2019

\(\frac{x-6}{7}+\frac{x-7}{8}+\frac{x-8}{9}=\frac{x-9}{10}+\frac{x-10}{11}+\frac{x-11}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-6}{7}+1\right)+\left(\frac{x-7}{8}+1\right)+\left(\frac{x-8}{9}+1\right)=\left(\frac{x-9}{10}+1\right)+\left(\frac{x-10}{11}+1\right)+\left(\frac{x-11}{12}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}=\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{7}+\frac{x+1}{8}+\frac{x+1}{9}-\frac{x+1}{10}-\frac{x+1}{11}-\frac{x+1}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)\(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x=-1

mỗi phân số + 1 thì sẽ có tử chung là x + 1

chuyển vế có \(\left(x+1\right)\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}-\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\right)\))  =0

mà tổng các phân số kia khác 0 nên x+1 bằng 0 

=> x=-1

7 tháng 4 2018

Ta có:\(f\left(x\right)=x^8-100x^7-x^7+100x^6-....+x^2-100x-x+100-75\)

\(=x^7\left(x-100\right)-x^6\left(x-100\right)-....+x\left(x-100\right)-\left(x-100\right)-75\)

Nên \(f\left(100\right)=x^7.\left(100-100\right)-x^6\left(100-100\right)-....+x\left(100-100\right)-\left(100-100\right)-75\)

\(=-75\)

7 tháng 4 2018

Với x= 100 thì 101=x+1 nên ta có f(100)=x\(^8\)-(x+1)x\(^7\)=(x+1)x\(^6\)-(x+1)x\(^5\)+....-(x+1)+25=x\(^8\)-x\(^8\)+x\(^7\)-......-x-1+25=24