\(\frac{yc-bz}{x}=\frac{za-xc}{b}=\frac{xb-ya}{c}\)  và a,b,c là các số khác 0. Chứng...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2016

Ta phải giả thiết x,y,z khác không. 
gt: (yc-bz)/x=(za-xc)/y => 
(c/z-b/y)/zx^2=(a/x-c/z)/zy^2 hay: 
(c/z-b/y)/x^2=(a/x-c/z)/y^2 (*) 
mặt khác từ gt: 
(yc-bz)/x=(xb-ya)/z => 
(z/c-b/y)/yx^2=(b/y-a/x)/yz^2 hay: 
(z/c-b/y)/x^2=(b/y-a/x)/z^2 (**) 
*nếu: z/c-b/y>0 
<=>z/c>b/y 
Theo (*) ta có: 
a/x-z/c>0 
<=>a/x>z/c
=>a/x>z/c>b/y 
=>b/y-a/x<0 vô lí vì từ (**) : 
b/y-a/x>0 
*nếu: z/c-b/y<0 
<=>z/c<b/y 
Theo (*) ta có: 
a/x-z/c<0 
=>a/x<z/c
=>a/x<z/c<b/y. 
=>b/y-a/x>0. vô lí vì theo (**) : 
b/y-a/x<0 
Vậy ta phải có: 
z/c-b/y=0 
Thay vào (*) ta có: 
a/x=b/y=z/c.

13 tháng 6 2018

Ta có

\(\frac{yc-bz}{a}=\frac{za-xc}{b}=\frac{xb-ya}{c}=\)\(\frac{yca-bza}{a^2}=\frac{zab-xcb}{b^2}=\frac{xbc-yac}{c^2}=\)\(\frac{yca-bza+zab-xcb+xbc-yac}{a^2+b^2+c^2}=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}yc=bz\\za=cx\\xb=ya\end{cases}}\)     <=>    \(\hept{\begin{cases}\frac{c}{z}=\frac{b}{y}\\\frac{a}{x}=\frac{c}{z}\\\frac{b}{y}=\frac{a}{x}\end{cases}\Leftrightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\left(đpcm\right)}\)

5 tháng 11 2017

thank nhé ! mih bt làm rùi

27 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 7 2017

Lời giải:

Từ \(\frac{xy}{ay+bx}=\frac{yz}{bz+cy}=\frac{xz}{az+cx}\Leftrightarrow \frac{1}{\frac{a}{x}+\frac{b}{y}}=\frac{1}{\frac{b}{y}+\frac{c}{z}}=\frac{1}{\frac{a}{x}+\frac{c}{z}}\)

Đặt \(\left (\frac{a}{x},\frac{b}{y},\frac{c}{z}\right)=(m,n,p)\Rightarrow \frac{1}{m+n}=\frac{1}{n+p}=\frac{1}{m+p}\)

Do đó \(m=n=p\). Thay \(n,p\) bằng \(m\)

\(\Rightarrow \frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=m\Rightarrow a=mx,b=my,c=mz\)

\(\frac{1}{m+n}=\frac{1}{2m}=\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2+y^2+z^2}{m^2(x^2+y^2+z^2)}=\frac{1}{m^2}\)\(\Rightarrow m=2\)

Vậy \(\frac{a}{x}+\frac{b}{y}+\frac{c}{z}=m+n+p=3m=3.2=6\)

5 tháng 11 2019

a)Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :  \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{2x}{6}=\frac{2x-y}{6-4}=\frac{20}{2}=10\)

Từ \(\frac{x}{3}=10=>x=30\)

Từ \(\frac{y}{4}=10=>y=40\)

Từ \(\frac{z}{5}=10=>z=50\)

Vậy x=30,y=40,z=50

b)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(=>\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=1\\\frac{b}{c}=1\\\frac{c}{a}=1\end{cases}=>\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}=>a=b=c}}\)

Đpcm

5 tháng 11 2019

a)Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}\)\(\frac{y}{4}\)\(\frac{z}{5}\)=\(\frac{2x-y}{\left(3\cdot2\right)-5}\)=\(\frac{20}{1}\)=20

-> \(\frac{x}{3}\)= 20 ->x=20*3=60

\(\frac{y}{4}\)=20->y=20*4=80

\(\frac{z}{5}\)=20->z=20*5=100

Vậy x=60, y=80, z=100.