\(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\)chứng tỏ ad < cb

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2015

\(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a.d}{b.d}<\frac{c.b}{b.d}\Rightarrow ad

30 tháng 6 2015

\(\frac{a}{b}<\frac{c}{d}\)

Qui đồng mẫu chung được \(\frac{ad}{bd}<\frac{bc}{bd}\)

=> ad < bc (đpcm)

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{a+b+c}+\frac{c}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

\(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<\frac{a+c}{a+b+c}+\frac{b+a}{a+b+c}+\frac{c+b}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(\Rightarrow1<\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}<2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

9 tháng 3 2019

Thấy 1/41+1/42 +......+ 1/60 < 1/40 .20

     1/41 +1/42 + .....+1/60<1/2

mà 1/61 +1/62+......+1/80 < 1/60 .20 =1/3

suy ra 1/41+1/42+ .......+1/80 <1/2 +1/3=7/12(đpcm)

Lại có 1/41 +1/42 +.....+1/80 <1/40 .40 =1(đpcm)

17 tháng 2 2017

ta lấy ví đụ 1/2

vì 1/2 đã nhỏ hơn 1 mà các số kia đều nhỏ hơn 1/2

k nhé

17 tháng 2 2017

đoạn cuối cùng là lớn hơn 1 chứ ko phải 11 nhe mình đánh nhầm . xin lỗi 

13 tháng 7 2019

\(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

\(2A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\)

\(2A+A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\right)+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{16}-\frac{1}{32}\right)\)

\(3A=1-\frac{1}{64}\)

\(3A=\frac{63}{64}\Rightarrow A=\frac{63}{64}\div3=\frac{21}{64}< \frac{1}{3}\)

10 tháng 5 2019

Đặt \(Q=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

Áp dụng tính chất \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(a,b,m\inℕ^∗\right)\)ta có

\(\frac{1}{2}< \frac{1+1}{2+1}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{2}{3}< \frac{2+1}{3+1}=\frac{3}{4}\)

...

\(\frac{399}{400}< \frac{399+1}{400+1}=\frac{400}{401}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

hay P < Q

=> \(P^2< P.Q\)

      \(P^2< \frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}.....\frac{399}{400}.\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}.....\frac{400}{401}\)

       \(P^2< \frac{1.2.3.4.....400}{2.3.4.5.....401}\)

        \(P^2< \frac{1}{401}< \frac{1}{400}< \left(\frac{1}{20}\right)^2\)

Vì P và 1/20 có cùng dấu

\(\Rightarrow P< \frac{1}{20}\)

15 tháng 4 2019

a) X = 15

b) X = 4

c ) X= 23

d) X= 11

( Chỉ là ý kiến riêng thôi nhé, nhận gạch đá )

15 tháng 4 2019

a) \(\frac{6+x}{33}=\frac{7}{11}\)

=> (6 + x). 11 = 33.7

=> 66 + 11x = 231

=> 11x = 231 - 66

=> 11x = 165

=> x = 165 : 11

=> x = 15

b) 15/26 + x/13 = 46/52

=> x/13 = 23/26 - 15/26

=> x/13 = 4/13

=> x = 4

c) 121/27 x 54/11 < x < 100/21 : 25/126

=> 22 < x < 24

=> x = 23 (vì x là số tự nhiên)

d) 1 < 11/x < 12

=> 11/x \(\in\){2; 3; 4 ; ...; 11}

=> x \(\in\) {11/2; 11/3; ...; 1}

Vì x là số tự nhiên => x = 1