\(F\left(x\right)=ax+b\) và \(G\left(y\right)=cy+d\) lần...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2023

 Do \(x_1,y_1\) lần lượt là các nghiệm của \(F\left(x\right)=ax+b\) và \(G\left(y\right)=cy+d\) nên ta có \(ax_1+b=cy_1+d=0\) (*)

 Mặt khác, \(ad=bc\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\left(k\ne0\right)\) thì suy ra \(a=kb;c=kd\). Thay vào (*), ta có \(kbx_1+b=kdy_1+d=0\) \(\Leftrightarrow b\left(kx_1+1\right)=d\left(ky_1+1\right)=0\) \(\Leftrightarrow kx_1+1=ky_1+1=0\) (do \(b,d\ne0\)\(\Leftrightarrow x_1=y_1\) (đpcm)

 

6 tháng 11 2018

a) theo tính chất  ta có: f(0+0)= f(0)+f(0)

=> f(0)=f(0)+f(0)

=> f(0)-f(0)=f(0)+f(0)-f(0)

=> 0=f(0)

hay f(0)=0

b)  f(0)=f(-x+x)=f(-x)+f(x)

=>0=f(-x)+f(x)

=> f(-x)=0-f(x)=-f(x)

c) \(f\left(x_1-x_2\right)=f\left(x_1+\left(-x_2\right)\right)=f\left(x_1\right)+f\left(-x_2\right)=f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)\)

12 tháng 12 2018

Nguyễn Việt Lâm Trần Trung Nguyên tran nguyen bao quan Shurima Azir Nguyễn Thanh Hằng Mysterious Person Phùng Khánh Linh Aki Tsuki

12 tháng 12 2018

a) f(0)=0 ---> x = 0

mà y= f(x) = ax --> y= a.0=0

b) ta có: f(x) = ax

mà f(x1)/x1 = f(x2)/x2

--> ax1/x1 = ax2/x2

--> a=a --> a-a = 0

Chắc sai nhưng t nghĩ là làm vậy :vv

15 tháng 10 2016

Đúng!

17 tháng 10 2016

very good

15 tháng 6 2017

a, f(10x) = k.(10x) = 10.(kx) = 10.f(x)

b, f(x1 + x2) = k(x1 + x2) = kx1 + kx2 = f(x1) + f(x2)

c, f(x1 - x2) = k(x1 - x2) = kx1 - kx2 = f(x1) - f(x2)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2018

Lời giải:

a) Vì $A(0;3)$ nên $A$ cũng thuộc đường thẳng $y=3$. Do đó $A,B$ cùng thuộc đường thẳng $y=3$

\(x_A=0\Rightarrow A\in Oy\) nên \(OA\) trùng với trục tung.

Do đo \(AB\perp OA\Rightarrow S_{AOB}=\frac{AB.AO}{2}(1)\)

\(B(x_0,y_0)=(y=ax)\cap (y=3)\Rightarrow y_0=3;x_0=\frac{y_0}{a}=\frac{3}{a}\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{(\frac{3}{a}-0)^2+(3-3)^2}=\frac{3}{a}(2)\) (do a>0)

\(OA=\sqrt{(0-0)^2+(3-0)^2}=3(3)\)

Từ \((1); (2); (3)\Rightarrow 1,5=S_{AOB}=\frac{\frac{3}{a}.3}{2}\Leftrightarrow a=3\)

b)

\(C(x_1,y_1)\in (y=3x)\Rightarrow y_1=3x_1\)

Do đó: \(\frac{x_1+1}{y_1+3}=\frac{x_1+1}{3x_1+3}=\frac{x_1+1}{3(x_1+1)}=\frac{1}{3}\)

13 tháng 6 2017

Nếu x0 là nghiệm của f(x) thì a.x0+b=0 =>x0=-b/a

Để g(x)=0 thì bx+a=0

                       bx=-a

                        x=-a/b=1:(-b/a)=1/x0

=>Nghiệm của g(x) là 1/x0

Vậy nếu x0 là nghiệm của f(x) thì 1/x0 là nghiệm của g(x)