K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

dd A có thể gồm FeSO4,Fe2(SO4)3và H2SO4 dư.

dd A hòa tan được Cu->dd A có Fe2(SO4)3

dd A tác dụng được với Cl2->dd A có FeSO4

FexOy tác dụng với H2SO4 sinh ra FeSO4 và Fe2(SO4)3->FexOy là Fe3O4

PTHH:Fe3O4+4H2SO4>FeSO4+

Fe2(SO4)3+4H2O

6FeSO4 +3Cl2->2Fe2(SO4)3+2FeCl3

Fe2(SO4)3+Cu->CuSO4+2FeSO4

Chắc là đúng rồi đó bạn.

8 tháng 7 2021

Fe2(so4)3 cũng tác dụng với cl2 và cu mà bạn

10 tháng 12 2020

Khi hòa tan oxit sắt vào dd H2SO4 loãng thì thi được dung dịch muối sunfat của sắt.

- Do dung dịch A tác dụng được với Cu => Trong A có \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) (1)

PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+Cu\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

- Do dung dịch A tác dụng được với Cl2 => Trong A có FeSO(2)

PTHH: \(6FeSO_4+3Cl_2\rightarrow2Fe_2\left(SO_4\right)_3+2FeCl_3\)

(1)(2) => Oxit sắt là Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)

24 tháng 12 2020

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,25\cdot56=14\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{FeSO_4}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25\cdot152=38\left(g\right)\)

Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25\cdot98}{10\%}=245\left(g\right)\\m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{Cu}-m_{H_2}=258,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{38}{258,5}\cdot100\%\approx14,7\%\)

 

24 tháng 12 2020

pthh : Fe +H2SO4 → FeSO4 +H2

theo bài ra số mol của h2 =0,15 (mol)

theo pt : nFe=nH2=0,15 (mol)

mFe=0,15 .56 =8,4 (g) ⇒mCu=20-8,4=11,6 (g)

 

19 tháng 7 2023

PT: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)

Ta có: \(n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=\dfrac{10}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{M_M+16}.98=\dfrac{980}{M_M+16}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{980}{M_M+16}}{24,5\%}=\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

⇒ m dd A = \(10+\dfrac{4000}{M_M+16}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{MSO_4}=\dfrac{\left(M_M+96\right).\dfrac{10}{M_M+16}}{10+\dfrac{4000}{M_M+16}}.100\%=33,33\%\)

\(\Rightarrow M_M=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Cu.

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{10}{80}=0,125\left(mol\right)=n_{CuSO_4\left(A\right)}\)

m dd A = 60 (g) ⇒ m dd B = 60 - 15,625 = 44,375 (g)

\(\Rightarrow n_{CuSO_4\left(B\right)}=\dfrac{44,375.\dfrac{1600}{71}\%}{160}=0,0625\left(mol\right)\)

BTNT Cu, có: \(n_{CuSO_4.nH_2O\left(C\right)}=0,125-0,0625=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_C=\dfrac{15,625}{0,0625}=250\left(g/mol\right)\Rightarrow n=\dfrac{250-160}{18}=5\)

Vậy: C là CuSO4.5H2O

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

8 tháng 8 2016

B1: nH2=0,42mol

PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2

         0,84:nmol<-----------0,42mol

=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n

ta xét các gtri 

n=1=> M=9 loại

n=2=> n=18 loại

n=3=>M=27 nhận 

vậy M là Al ( nhôm)

B2: n khí =0,05mol

gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

             x-->x------------->x------>x

              Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2

                y--->y----------->y---->y

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)

<=>  \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)

=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g

m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g