K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

0,2----------0,6------0,4-----0,6 mol

n H2O=\(\dfrac{10,8}{18}\)=0,6 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)m Fe=0,4.56=22,4g

c) m Fe2O3=0,2.160=32g

 

27 tháng 7 2016

Bài 1) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

Số mol của CuO là: 4 : 80 = 0,05 (mol)

Số mol của H2SO4 là: 0,05 . 1 = 0,05 (mol)

Khối lượng chất tan H2SO4 là: 0,05 . 98 = 4,9 gam

a) Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

        4,9 : 4,9% = 100 (gam)

Khối lượng CuSO4 tạo thành là: 0,05 . 160 = 8gam

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch CuSO4 bằng cách tính tổng khối lượng các chất phản ứng ( Không trừ đi khối lượng nước ) từ đó ta được : Khối lượng của dung dịch CuSO4 là: 4 + 100 = 104 gam

C% dung dịch CuSO4 tạo thành là:

( 8 : 104 ) . 100% = 7,7%

 

 

 

 

27 tháng 7 2016

Bài 2) PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ↑

Số mol của Fe là:   0,56 : 56 = 0,01(mol)

Số mol của H2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Thể tích hiđrô sinh ra là: 0,01 . 22,4 = 0,224 lít

b) Số mol của H2SO4 là: 0,01 . 1 = 0,01 mol

Khối lượng của H2SO4 là; 0,01 . 98 = 0,98 gam

Khối lượng dung dịch H2SO4 là:

0,98 : 19,6% = 5 (gam)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

Khối lượng dung dịch muối là:

5 + 0,56 - 0,02 = 5,54 (gam)

Khối lượng chất tan FeSO4 là: 0,01 . 152 = 1,52g

C% của dung dịch muối tạo thành là: 

 ( 1,52 : 5,54 ) . 100% = 27,44%

13 tháng 5 2020

Câu 2:

\(Fe_xO_y+xH_2\rightarrow xFe+yH_2O\)

Ta có:
\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{x}n_{Fe}=\frac{0,15}{x}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=11,6:\frac{0,15}{x}=\frac{232}{3}\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Biện luận :

\(x=3\Rightarrow M_M=232\)

Vậy CTHH là Fe3O4

\(n_{H2}=\frac{4}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

14 tháng 5 2020

cố giúp mình câu 1 với ạ

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

7 tháng 4 2022

\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:Mg+H_2SO_4->MgSO_4+H_2\)
          0,25    0,25           0,25            0,25 
\(m_{MgSO_4}=0,25.120=30\left(g\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
  LTL : \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)
=> Fe dư , H2 hết 
=> \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=\approx9,3\left(g\right)\)

26 tháng 7 2016

   \(n_{O_2}=\frac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

 \(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

      x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

  \(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

  x         \(\frac{1}{4}x\)          \(\frac{1}{2}x\)

Theo bài ra ta có \(\begin{cases}23x+39y=10.1\\\frac{1}{4}x+\frac{1}{4}y=0.075\end{cases}\)     \(\begin{cases}0.1\\0.2\end{cases}\)

\(m_{Na}=0.1\times23=2.3\left(g\right)\)     

\(m_K=0.2\times39=7.8\left(g\right)\)

\(\%m_{Na}=\frac{2.3}{10.1}\times100=22.7\%\)
\(\%m_K=100\%-22.7\%=77.3\%\)
 
26 tháng 7 2016

thank you bạn nhiều nha Đạt Hoàng Minh!

29 tháng 10 2021

$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$

Theo PTHH :  $n_{FeO} = n_{CO\ pư} = n_{Fe} = n_{CO_2} = a(mol)$

$\Rightarrow m_{giảm} = m_{FeO} - m_{Fe} = 72a -56a = 16a = 1,6(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$

$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$n_{CO\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$\%V_{CO\ dư} = \%V_{CO_2} = \dfrac{0,1}{0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$

3 tháng 11 2021

bn ơi sai r

 

a) PTHH: \(FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)  (1)

                \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  (2)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeO}=\dfrac{7,2}{72}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{23,2-7,2}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow V_{H_2}=\left(0,1+0,3\right)\cdot22,4=8,96\left(l\right)\)

c) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2}=0,25\cdot2=0,5\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{H_2O}=0,25\cdot18=4,5\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit}=m_{Fe}+m_{H_2O}-m_{H_2}=15,2\left(g\right)\)

1 tháng 4 2021

Cảm ơn bạn nhiều lắm nha😊

4 tháng 9 2018

a) \(n_O=n_{H_2}=\dfrac{3,316}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{kl}=m_A-m_O=8,48-0,14.16=6,24\left(g\right)\)

b) Gọi \(n_{CuO}=x\)

Suy ra: \(n_{FeO}=2x\);

Gọi \(n_{Fe_2O_3}=y\)

Suy ra: \(n_{Fe_3O_4}=2y\)

\(m_{hhoxit}=80x+72.2x+160y+232.2y=8,48\)

\(n_O=x+2x+3y+4.2y=0,14\)

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}80x+72.2x+160y+232.2y=8,48\\x+2x+3.y+4.2y=0,14\end{matrix}\right.\)

Dùng casio giải tìm ra được x,y. Dựa vào đó mà tính tp %.