Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3S=3(310+311+...+331)
3S=311+312+...+332
3S-S=(311+312+...+332)-(310+311+...+331)
2S=332-310
S=(332-310):2
\(S=3^{10}+3^{11}+3^{12}+...+3^{31}\)
\(\Leftrightarrow3S=3^{11}+3^{12}+3^{13}+...+3^{32}\)
\(\Rightarrow3S-S=\left(3^{11}+3^{12}+3^{13}+...+3^{32}\right)-\left(3^{10}+3^{11}+3^{12}+...+3^{31}\right)\)\(\Rightarrow2S=3^{32}-3^{10}\Rightarrow S=\frac{3^{32}-3^{10}}{2}\)
Ta có:
4<2x-2<256
=> 22< 2x-2< 28
=> x thuộc {5;6;7;8;9)
a) S = 30 + 32 + 34 + ... + 32002 (1)
<=> 32.S = 32 + 34 + ... + 32004
<=> 9S = 32 + 34 + .. + 32004 (2)
Lấy (2) - (1) vtv được : 8S = 32004 - 1
<=> S = (32004 - 1)/8
b) S = 30 + 32 + ... + 32002
S = (1+32+34) + ... + (31998 + 32000 + 32002)
S = 91 + ... + 31998.(1+32+34)
S = 91 + ... + 31998.91
S = 91.(1 + .... + 31998) = 7.13.(1+...+31998) chia hết cho 7 (đpcm)
a) Để phân số \(\frac{-3}{x-1}\)nguyên thì \(x-1\)phải \(\inƯ\left(-3\right)\)
Mà Ư( -3 ) = { -3; -1; 1; 3}
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=-3\\x-1=-1\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}}\)
Vậy x = { -2; 0; 2; 4}
b) Hình như đề sai. \(Ư\left(-4\right)\)phải là số chẵn chứ, \(2x-1\)là lẻ.
a) \(\frac{-3}{x-1}\)là số nguyên khi \(\left(-3\right)⋮\left(x-1\right)\)hay \(\left(x-1\right)\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow\)(x - 1) \(\in\){ -3; -1; 1; 3 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\){ -2; 0; 2; 4 }
b) \(\frac{-4}{2x-1}\) là số nguyên khi \(\left(-4\right)⋮\left(2x-1\right)\) hay \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(-4\right)\)
\(\Rightarrow\) (2x - 1) \(\in\) { -4; -2; -1; 1; 2; 4}
Mà 2x-1 là số lẻ \(\Rightarrow\)(2x - 1) \(\in\) { -1; 1 }
\(\Rightarrow\)x \(\in\) { 0; 1 }
x chia hết cho 5 => 7x chia hết cho 35
=> 7x là bội của 35 => 7x thuộc .....;-70;-35;0;35;70;105;140;175;210;245;280;315;...
Mà 210 < 7x < 280 => 7x = 245 => x = 35
Vậy x = 35
k mk nha
2+2^2+2^3+....+2^100
=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^99+2^100)
=2(1+2) + 2^3(1+2)+...+2^99(1+2)
=(1+2)(2+2^3+...+2^99)
=3(2+2^3+...+2^99) chia hết cho 3
số nào nhân với 2 đều là số chẵn nên chia hết cho 2
mà 2,3 nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 2 x 3 tức là chia hết cho 6
Vì 69<x<85 và x là số tự nhiên nên x thuộc {70 ; 71;72;...;84}
Tổng E có số số x là : (84 - 70 ) : 1 +1 = 15 số
Tổng các phân tử của E là : 15 x (84 + 70 ) : 2 = 1155