Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: nCO = \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> nC = 0,25 (mol)
Ta có: nCO2 (tạo thành) = nC = 0,25 (mol)
=> mc.rắn = moxit + mCO - mCO2 = 30 + 0,25 . 28 - 0,25 . 44 = 26 (gam)
=> Chọn đáp án B
Chọn đáp án A
CO không khử được oxit các kim loại kiềm, kiềm thổ và Al.
CO khử được oxit các kim loại hoạt động trung bình yếu như Cu, Fe về kim loại:
Cu + FeO → Fe + CO2↑ || CO + Fe3O4 → Fe + CO2.
CO + CuO → Cu + CO2↑. Theo các phân tích trên ⇒ hỗn hợp rắn thu được gồm:
các kim loại Cu, Fe và 2 oxit không phản ứng MgO và Al2O3. Chọn A.
nO2=7.36-5.6 /32 = 0.055.
dB/H2= 19 --> nNO=nNO2=a(mol)
BT e : 3nFe= 4nO2 + 3nNO + nNO2
<=> 0.3= 0.22 + 4a
=> a= 0.04 --> V= 0.896 l
Đáp án D.
CO khử được các oxit kim loại của kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa thành kim loại và khí CO2.
=> CO chỉ khử được CuO thành Cu; Al2O3 và MgO không bị khử.
Đáp án B
Khí CO chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau Al
=> chỉ khử được ZnO, FeO hỗn hợp thu được gồm Zn, Fe, BaO
Rắn A thu được chỉ gồm kim loại
\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(FeO+CO\rightarrow Fe+CO_2\)
\(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\)
\(\rightarrow\) Khối lượng rắn giảm là khối lượng O trong Oxit
Ta có \(m_O=15,36-12,96=2,4\)
\(\rightarrow n_O=0,15\left(mol\right)\)
Theo phương trình, \(n_{CO2}=n_{CO}=n_O\) trong oxit \(=0,15\)
\(\rightarrow V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)