Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl_{\downarrow}+Ca\left(NO_3\right)_2\)
b, Ta có: \(n_{CaCl_2}=\dfrac{2,22}{111}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,01}{2}\), ta được CaCl2 dư.
Theo PT: \(n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow m_{AgCl}=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)
c, \(n_{CaCl_2\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,005\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCl_2\left(dư\right)}=0,015\left(mol\right)\Rightarrow m_{CaCl_2\left(dư\right)}=0,015.111=1,665\left(g\right)\)
\(2Al+3Cl_2\rightarrow2AlCl_3\)
0,1___________0,1
\(AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow3AgCl+Al\left(NO_3\right)_3\)
0,1________________0,3____________
\(n_{Al}=0,1\left(mol\right),n_{Cl2}=0,1\left(mol\right)\)
Vì 2 chất bằng nhau về số mol nên ghép nào tùy mnh
\(H\%_{AgCl}=\frac{6.100}{0,3.143,5}=13,94\%\)
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
1/
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mH2 = mZn + mHCl - mZnCl2
= 6,59 + 7,39 - 13,6 = 0,38 gam
b/????
2/
a/ 4Cr + 3O2 ===> 2Cr2O3
b/ 2Fe + 3Br2 ===> 2FeBr3
c/ 2KClO3 =(nhiệt)==> 2KCl + 3O2
d/ BaCl2 + 2AgNO3 ===> Ba(NO3)2 +2AgCl
4/
PTHH: FexOy + yCO ===> xFe + yCO2
Sau khi cân bằng ta được phương trình hóa học :
a.4Cr + 3O2 => 2Cr2O3
b.2Fe + 3Br2 => 2FeBr3
c. 2KClO3 => 2KCl + 3O2
d.BaCl2 + 2AgNO3 => Ba(NO3)2 + 2AgCl
Phản ứng có dư là phản ứng mà ta tính ra đc 2 hoặc nhiều hơn số mol của phản ứng
Phản ứng thường là phản ứng chỉ tính đc 1 số mol
a) Hạt proron ( kí hiệu p) . Số p trong nguyên tử bằng số e, mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân của nguyên tử.
b) Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
AlCl3 + 3AgNO3 -> 3AgCl + Al(NO3)3 (1)
nAlcl3=m/M= 13.35/133.5=0.1 mol
theo pt
nAgcl= nAgno3=3nAlcl3=3.0.1=0.3 mol; nAl(no3)3=nAlcl3=0.1 mol
100ml = 0.1 lít
=> CM Agno3 = n/V =0.3/0.1=3 M
mAgcl=n.M=0.3.143.5=43.05 g
mAl(no3)3=n.M=0.1.213=21.3 g
nAlCl3=\(\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\)
pthh:
AlCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow\) Al(NO3)3 + 3AgCl
0,1... .... ....0,3... ... ... ...0,1... ... ... ...0,3 (mol)
a, mAgCl=n.M=0,3.143,5=43,05(g)
b, CMAgNO3=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,3}{0,1}=3\left(M\right)\)
c, mmuối Al(NO3)3=n.M=0,1.213=21,3(g)
Gọi mhh = 100 (g) => m↓= 299,6 (g)
NaCl + AgNO3 ---> NaNO3 + AgCl ↓
--x------------------------------------x
KCl + AgNO3 ---> KNO3 + AgCl ↓
--y---------------------------------y
Ta có hệ PT:
58,5x + 74,5y = 100
143,5x + 143,5y = 229,6
=> x=1,2 ; y=0,4
=> mNaCl = 1,2 . 58,5 = 70,2 (g) => % mNaCl = \(\dfrac{70,2}{100}\) . 100% = 70,2 %
=> mKCl = 100% - 70,2% = 29,8%