K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2016

bấm vào biểu tượng fx ý rồi thao hồ mà chọn

17 tháng 4 2016

\(\frac{haha}{hihi}\)

Chưa phân loại

bạn bấm vào chữ Fx 

9 tháng 4 2016

Bạn nhìn trên dòng có chữ B, nó ở hết đó đó

23 tháng 4 2016

Trả lời muộn @@@

23 tháng 4 2016

thế là thế nào?

19 tháng 4 2016

bấm vào fx ý chọn thôi

19 tháng 4 2016

quá rễ dùng ''/'' hoặc ấn fx

29 tháng 9 2015

để hàm số f có cực trị tại a thì f'(\(x_0\))=0

để tìm cực trị của hàm số thì có 2 quy tắc

1, quy tắc 1

f liên tục trên (a,b) chữa điểm a và có đạo hàm trên các khoảng (a;\(x_0\))  và (\(x_0\),b). Khi đó

a, nếu f'(x)<0 với mọi \(x\in\) (a;\(x_0\)) và f'(\(x_0\))>0 với mọi \(x\in\left(x_0;b\right)\) thì hàm số f đạt cực tiểu tại điểm \(x_0\)

b, nếu  f'(x)>0 với mọi \(x\in\) (a;\(x_0\)) và f'(\(x_0\))<0 với mọi \(x\in\left(x_0;b\right)\) thì hàm số f đạt cực đại tại điểm \(x_0\)

 quy tắc 1

bước 1. tìm f'(x)

bước 2:tìm các điểm \(x_i\) tại đó đạo hàm của nó =0 hoặc hàm số liên tục nhưng ko có đạo hàm 

bước 3: xét dấu f'(x). nếu f'(x) đổi dấu khi qua điểm xi thì hàm số đặt cực trị tại xi

Gỉa sử f có đạo hàm cấp 1 trên khoảng (a,b) chứa điểm x0 , f'(x0)=0 f có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0

a, nếu f''(x0)<0 thì hàm số đạt cực đại tại x0

b, nếu f''(x0)>0 thì hàm số đạt cực tiểu tại x0

quy tắc 2: 

bước 1: tìm f'(x)

tìm các nghiệm của phương trình f'(xi)=0

bước 3: tìm f''(x) và tính f''(xi)

nếu f''(xi)<0 thì hàm số đạt cực đại tại xi

nếu f''(xi)>0 thì hàm số đạt cực đại tại xi

25 tháng 1 2024

Bn kiếm GP giống SP thôi, nhưng mà bạn cần trả lời hay thì mới đc các thầy cô tick cho nhé!

25 tháng 1 2024

cảm ơn nhiều nhé

16 tháng 4 2016

Không

VD: 

Tìm tỉ số của 5 và 8 ta lấy:

5 : 8 = \(\frac{5}{8}\)

Giống với phân số \(\frac{5}{8}\)

11 tháng 9 2023

Bạn bấm vào nút "đúng" thôi.

Riêng trường hợp giáo viên, cộng tác viên nhấn "đúng" cho câu trả lời thì sẽ có 1-2 GP

11 tháng 9 2023

 

b: \(x^2-3x+5=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)

\(\Leftrightarrow B< =3:\dfrac{11}{4}=\dfrac{12}{11}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3/2

23 tháng 3 2017

Ta thấy dãy có quy luật như sau:
Số thứ nhất là: \(\dfrac{2}{11.16}=\dfrac{2}{\left(5.2+1\right)\left(5.3+1\right)}\)
Số thứ hai là: \(\dfrac{2}{16.21}=\dfrac{2}{\left(5.3+1\right)\left(5.4+1\right)}\)
...
Số thứ 45 là: \(\dfrac{2}{\left(5.46+1\right)\left(5.47+1\right)}\)=\(\dfrac{2}{231.236}\)
Đặt A = \(\dfrac{2}{11.16}+\dfrac{2}{16.21}+...+\dfrac{2}{231.236}\)
( A là tổng của 45 số hạng đầu tiên của dãy )
Ta có: A=\(2\left(\dfrac{1}{11.16}+\dfrac{1}{16.21}+...+\dfrac{1}{231.236}\right)\)
= \(2.\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{231}-\dfrac{1}{236}\right)\)
= \(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{236}\right)\)
= \(\dfrac{2}{5}.\dfrac{225}{2596}\)
= \(\dfrac{45}{1298}\)

22 tháng 3 2017

dài nên lười