Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta co: \(a=\frac{V-V_o}{t}\) => \(2a=\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
mà \(S=V_ot+\frac{1}{2}at^2\)
\(\Rightarrow2aS=\left(V_ot+\frac{1}{2}at^2\right).\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=\frac{V_ot.2\left(V-V_o\right)}{t}+\frac{1}{2}at^2.\frac{2\left(V-V_o\right)}{t}\)
\(=2V_o\left(V-V_o\right)+at\left(V-V_o\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(2V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V_o+at\right)\)
\(=\left(V-V_o\right)\left(V_o+V\right)\) ( vì \(V=V_o+at\))
\(=V^2-V^2_o\)
=> \(2aS=V^2-V^2_o\)
\(\Rightarrow S=\frac{V^2-V^2_o}{2a}\)
100g=0,1kg ;300g=0,3kg
vận tốc m1 khi xuống dốc
v12-v02=2as\(\Rightarrow\)v1=6m/s2
động lượng trước va chạm
\(\overrightarrow{P}=\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{P_2}\)\(=m_1.v_1+m_2.v_2\)
sau va chạm hai viên bi dính vào nhau
m1.v1+m2.v2=(m1+m2).V
\(\Rightarrow\)V=3,75m/s
b)quãng đường hai viên bi đi được đến khi dừng lại (v2=0)
v22-V2=2.a2.s2\(\Rightarrow\)s2=4,6875m
chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A-B, gốc thời gian lúc xe A chuyền động qua A
x1=x0+v01.t+a.t2.0,5=5t+t2
x2=x0+v02.t+a.t2.0,5=75-20t+t2
hai xe gặp nhau x1=x2\(\Rightarrow\)t=3s
vậy sau 3s kể từ lúc xe A qua A hai xe gặp nhau
vị tí gặp nhau x1=x2=24m
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
A. v + v0 = √2aS
B. v2 + v02 = 2aS
C. v - v0 = √2aS
D. v2 - v02 = 2aS
1. Lấy ví dụ minh họa đồ thị hình 9.3 (SGK tr. 41).
Ta sẽ tính độ dịch chuyển \(d\) của chất điểm có đồ thị vận tốc - thời gian như hình 9.3 trên.
Như đã biết theo đầu bài, độ dịch chuyển của chất điểm có độ lớn bằng với diện tích hình thang giới hạn bởi đồ thị (v - t) và trục tọa độ Ov, Ot.
Từ đồ thị, ta thấy được đáy nhỏ của hình thang có độ lớn là \(v_0\), đáy lớn của hình thang có độ lớn là \(v\) và chiều cao của hình thang có độ lớn là thời gian \(t\).
Công thức tính diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)h\) với \(a,b,h\) lần lượt là độ dài đáy nhỏ, đáy lớn và chiều cao.
Áp dụng vào bài toán, ta được: \(d=S=\dfrac{1}{2}\left(v+v_0\right)t\)
\(=\dfrac{1}{2}vt+\dfrac{1}{2}v_0t\).
Mà: \(v=v_0+at\), thay vào ta được:
\(d=\dfrac{1}{2}\left(v_0+at\right)t+\dfrac{1}{2}v_0t\)
\(\Rightarrow d=\dfrac{1}{2}v_0t+\dfrac{1}{2}at^2+\dfrac{1}{2}v_0t\)
\(\Rightarrow d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\) (điều phải chứng minh).
2. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0+at\\d=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow v^2-v_0^2=\left(v+v_0\right)\left(v-v_0\right)\)
\(=\left(v_0+at+v_0\right)\left(v_0+at-v_0\right)\)
\(=at\left(2v_0+at\right)\)
\(=2a\left(v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\right)=2ad\) (điều phải chứng minh).
v0=s-<a.t2/2>