K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2019

VD bộ ăn sâu bọ : Chuột chù, chuột chũi,...

22 tháng 2 2019

Cảm ơn bn, còn nữa ko bn???

26 tháng 12 2021

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ

- Cung cấp thực phẩm. VD: chim bồ câu, chim cút, ...
- Có lợi cho nông, lâm nghiệp: phân bón, tiêu diệt các loài sâu bọ và gặm nhấm có hại. VD: chim sâu, chào mào,...
- Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch. VD: đại bàng, chim công...
- Chim ăn quả, hạt, cá. VD: chim bói cá...
- Là vật trung gian truyền bệnh cho người. VD: bòo câu, chim sẻ...
- Cung cấp sản phẩm công nghiệp làm chăn nệm. VD: vịt trời, công...

Tham khảo:

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

20 tháng 12 2021

Các tập tính của sâu bọ

- Tự vệ tấn công

- Dự trữ thức ăn

- Dệt lưới bẫy mồi

- Cộng sinh để tồn tại

Sống thành xã hội

Chăn nuôi động vật khác

Đực cái nhận bt nhau bằng tín hiệu

Chăm sóc thế hệ sau

25 tháng 12 2020

Làm thuốc chữa bệnh vd ong mật, cà cuống

Làm thực phẩm vd cà cuống, nhộng tằm

Thụ phấn cho cây trồng vd ong , bướm

Làm thức ăn cho động vật khác vd châu chấu , bọ ngựa

Diệt sâu bọ có hại vd bọ ngựa , bọ rùa

 

25 tháng 12 2020

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nha

+ Làm thuốc chữa bệnh: ong mật, tằm,...

+ Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ve sầu,...

+ Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm,...

+ Làm thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...

+ Diệt các sâu bọ có hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...

+ Làm sạch môi trường: bọ hung,...

Ngoài ra còn rất nhiều loại sâu bọ khác nên cậu có thể tham khảo trên internet nha

Chúc cậu học tốt:))))))))))))))))

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nhaBỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

4

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

29 tháng 3 2021

1.B

2. A

3. D

4. A

5. C

6.C

7. D

8. D

9. B

10. A

11. A

12. A

13. D

14. B

15. D

16. C

21 tháng 12 2021

21 tháng 12 2021

chắc ko pạn

 

1

Vì nó thuộc ngành chân khớp :Đặc trưng của ngành là có bộ xương ngoài bằng kitin, ko có xương trong, chân tay mình mẩy đều phân đốt, có 3 cặp chân và 2 cặp cánh. Cơ thể chia làm 3 khúc đầu, mình, đuôiVì bộ xương ngoài rất vững chắc mà không thể phát triển lớn hơn để chứa con vật khi con vật gia tăng trọng lượng thì nó sẽ phải lột xác, chuyển qua cái vỏ bọc lớn hơn.Nhưng cũng không thể đùng 1 cái được sinh ra trong cái vỏ bự được, vì với cơ thể bé và non yếu sẽ ko thể hoạt động được với cái bộ xương ngoài khổng lồ. Vì vậy lột xác là tất yếu!

2

Vai trò thực tiễn- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...- Hại ngũ cốc: châu chấu,...- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

 

30 tháng 12 2020

1.Vì phải qua nhiều lần lột xác thì sâu bọ mới có thể trưởng thành.

2. - Lợi ích :

- Làm thuốc chữa bệnh. 

-Làm thực phẩm.

- Làm thức ăn cho động vật khác. 

-  Diệt các sâu bọ có hại. 

- Làm sạch môi trường. 

- Thụ phấn cây trồng.

-Tác hại:

- Truyền bệnh .

- Phá hoại cây trồng.

- Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.

17 tháng 3 2019

Chọn D