Cho êABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{CBD}=\widehat{ABC}\)(tia BD nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACE}+\widehat{BCE}=\widehat{ACB}\)(tia CE nằm giữa hai tia CA,CB)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)(cmt)

nên \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(định lí đảo của tam giác cân)

⇒IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AI là cạnh chung

BI=CI(cmt)

Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)(đpcm)

6 tháng 3 2018

A B C D E H I

XÉT \(\Delta BDC\)VÀ \(\Delta CEB\)

    ^E=^D=\(90^0\)

      BC chung                =>\(\Delta BDC=\Delta CEB\left(ch-gn\right)\)

     ^BCB=^EBC

=> ^DBC=^ECB mà ^ABC=^ACB nên ^IBE=^ICD

ta lại có EB=DC mà AB=AC nên AD=AE

Xét \(\Delta AEI\)VÀ \(\Delta ADI\)

      AE=AD

      ^E=^D=\(90^0\)           =>\(\Delta AEI=\Delta ADI\left(ch-cgv\right)\)

        AI  chung                  =>^EAI=^DAI

XÉT \(\Delta ABH\)\(\Delta ACH\)

    AB=AC

    AH chung              =>\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

    ^EAI=^DAI           =>^AHB=^AHC

MÀ ^AHB  + ^AHC=\(180^0\)NÊN ^AHB=^AHC=\(90^0\)

VẬY \(AH\perp BC=\left\{H\right\}\)

3 tháng 2 2016

Vẽ hình là biết liền bạn ơi!

 Vì \(\Delta ABC\) cân tại A nên AB=AC (đ/n) và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta EBC\)​  và \(\Delta DCB\)​  có : 

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

BC chung

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}\) (=90o)

=> \(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\)(cgv-gnk)

=> BD=CE( cctư) (đpcm)

b) Vì \(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\)nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cgtư)

Xét\(\Delta IBC\)Có :\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)=> \(\Delta IBC\)cân=> IB=IC(đ/n)

c) Gọi giao điểm của AI và BC là O

Vì \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) và  \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\) nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

Xét  \(\Delta ABI\)​  và \(\Delta ACI\)​  có : 

AB=AC

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

IB=IC

=> \(\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\left(cgtư\right)\)

Xét  \(\Delta ABO\)​  và \(\Delta ACO\)​  có : 

AB=AC

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\)

\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)

=> \(\Delta ABO=\Delta ACO\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\left(cgtư\right)\)

mà \(\widehat{BOA}+\widehat{COA}=180^o\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\left(=90^o\right)\)

hay AI\(\perp\)BC (đpcm)