Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giác ACE và tam giác AKE có
góc ACE = góc AKE (=90 độ)
góc A1 = góc A2 (AE là tia phân giác của góc BAC)
AE chung
=> tam giác ACE = tam giác AKE (cạnh huyền góc nhọn)
=> AC = AK ( 2 cạnh tương ứng)
b) ta có: trong tam giác vuông BCA có góc B + góc A = 90 độ
=> góc B = 90 độ - góc A = 90 độ - 60 độ = 30 độ
Mà góc EAB = 30 độ
=> tam giác EBA cân tại E (định nghĩa tam giác cân)
Vì EK vuông góc với AB (gt)
nên EK cũng là đường trung trực của tam giác AEB.
=> KA = KB
a) A+B=x2+1+3-4x=0
<=> x2-4x+4=0 <=> (x-2)2=0
=> x=2
b) \(\frac{1}{A+B}=\frac{1}{\left(x-2\right)^2}\)
Để Biểu thức có giá trị nguyên => 1 phải chia hết cho (x-2)2 => (x-2)2=1 => x-2=-1 và x-2=1
=> x=1 và x=3
c) \(\frac{B}{A}=\frac{3-4x}{x^2+1}\)
a: Xét ΔAME và ΔDMB có
MA=MD
góc AME=góc DMB
ME=MB
Do đó; ΔAME=ΔDMB
b: ΔAME=ΔDMB
nên góc MAE=góc MDB
=>AE//BD
=>AE//BC
Xét tứ giác AFDC có
M là trung điểm chung của AD và FC
nên AFDC là hình bình hành
=>AF//DC
=>AF//BC
=>F,A,E thẳng hàng
e, Trên tia đối của tia DH lấy điểm F sao cho DF = DH = 1/2 FH
Xét tam giác ADF và BDH có :
AD = BD ( cmt )
ADF = BDH ( 2 góc đối đỉnh )
DF = DH ( cách vẽ )
=> Tam giác ADF = tam giác BDH ( c.g.c )
=> FH = AB ( 2 cạnh tương ứng )
Mà DF = DH = 1/2 FH ( cách vẽ )
=> HD = 1/2 AB ( đpcm )
△ ABC cân tại A
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) ( tính chất △ cân )()
Mà \(\widehat{B}=50^0\) \(\Rightarrow\widehat{C}=50^0\)
Vậy \(\widehat{C}=50^0\)
△ ABC cân tại A
Ta có: \(\widehat{A}=180^0-50^0\times2\) \(=180^0-100^0\) \(=80^0\)
Vậy \(\widehat{A}=80^0\)
b, Câu này chắc bạn ghi nhầm đề rồi : đáng ra là AB<AC nha.
Xét tam giác ABC có : AB<AC nên góc ACB<ABC
=> \(\widehat{\frac{ACB}{2}}< \widehat{\frac{ABC}{2}}\) => \(\widehat{OBC}>\widehat{OCB}\)(1)
Xét tam giác OBC có (1) nên OC>OB.
a, Nối AO cắt BC tại I
Ta có : \(\widehat{BOI}=\frac{\widehat{A}}{2}+\frac{\widehat{B}}{2}\) ( góc ngoài tại đỉnh O của tam giác AOB )
\(\widehat{COI}=\widehat{\frac{A}{2}}+\widehat{\frac{C}{2}}\) Mà góc BOC=BOI+COI => \(\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\right)+\widehat{\frac{A}{2}}=90^o+\widehat{\frac{A}{2}}=90^o+35^o=125^o\)
Bài 1:
Ta có: AB > AC (GT)
=> BH > CH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)
=> BD > CD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng)
Bài 3:
a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+MD=BM\\CE+ME=CE\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BD=CE\left(GT\right)\\MD=ME\left(GT\right)\end{matrix}\right.\)
=> BM = CE
Xét ΔABM và ΔACM ta có:
AB = AC (tam giác ABC cân tại A)
BM = CE (cmt)
AM: cạnh chung
=> ΔABM = ΔACM (c - c - c)
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù
\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=180^0:2=90^0\)
=> AM ⊥ BC
b) Ta có: DM = EM (GT)
=> AD = AE (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (1)
Ta có: Hình chiếu BM > hình chiếu DM
=> AB > AD (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng) (2)
Lại có: AB = AC (ΔABC cân tại A) (3)
Từ (1); (2) và (3) => AB = AC > AD = AE
2d=20-a
2e=18.2-2a-(20-a)=16-a
d+2e=10-a/2+16-a=26-3a/2
d+2e=26-3(30-b-c)/2
=3(b+c)/2-19
a.b.c hay số abc
a,b,c bạn ak giải mình vs