Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1: Lần lượt lấy A và B làm tâm, ta quay hai cung tròn với bán kính R( Lưu ý R>1/2AB) Hai cung tròn (A;r) và (B;r) cắt nhay tại hai điểm M và M' b2: Nối MM' ta được đường trung trực MM' của đoạn thẳng AB.
C1: a) \(14,61-7,15+3,2\approx15-7+3=11\)
b) \(7,56\cdot5,173\approx8\cdot5=40\)
c) \(73,95:14,2\approx74:14\approx5\)
d) \(\frac{21,73\cdot0,815}{7,3}\approx\frac{22\cdot1}{7}\approx3\)
A B C D E Vì \(\Delta ABC\)vuông tại A
Áp dụng Đ/lí py-tago
=>BC2=AB2+AC2
=>BC2=62+82=100
=>Bc=10
b)Dễ thấy tam giác ADB=tam giác ADE (Cạnh huyền-góc nhọn)
=>AD=AE
=>TAm giác ADE cân
a) Tính chất trong SGK . Xác định thì đầy cách.
Cách 1 : Chứng minh là giao điểm 2 đường trung tuyến
Cách 2 : Gỉa sử AM là trung tuyến ,G thuộc AM Chứng minh \(GM=\frac{1}{3}AM\)thì là trọng tâm Hoặc tùy
Cách khác là cách nâng cao
Câu 7 :
Tam giác cân, tam giác đều
Câu 8:
Tam giác đều
b) Trung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện.
3 trung tuyến cùng cắt nhau tại 1 điểm là trọng tâm
Vì vậy ko thể nào có trọng tâm nằm ngoài tam giác ( vìTrung tuyến xuất phát từ đỉnh và đi qua trung điểm của cạnh đối diện nó nằm ngoài thì gọi gì là trung tuyến nữa )
suy ra Nam sai
Gợi ý làm bài :
HS tự vẽ hình, viết GT, KL.
a, \(\triangle ABC\) đều vì có AB = AC và \(\widehat{B}=60^{\text{o}}\).
b, Trong một tam giác đều, 3 đường cao bằng nhau (HS tự chứng minh).
Chiều cao của tam giác đều được tính bằng công thức \(h=a\frac{\sqrt{3}}{2}\).
c, HS tự chứng minh.
Nhận xét : Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp là 4 điểm trùng nhau.
copa nhé bi cồ lô
Cách xác định tâm hình tròn :
Xác định tâm của đường tròn bằng giao của 3 đường trung trực trong tam giác.
Bước 1 : Chọn 3 điểm A, B, C bất kì trên đường tròn. Sau đó nối thành 3 đoạn thẳng AB, AC, BC, ta được \(\bigtriangleup ABC\).
Bước 2 : Kẻ 3 đường trung trực của 3 cạnh, chúng cắt nhau tại O - chính là tâm đường tròn đó.
Chứng minh : Vì O là giao của 3 đường trung trực cách đều 3 đỉnh nên ta có 1 đường tròn tâm O đi qua 3 điểm ABC (đường tròn ngoại tiếp).
A B C O