K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: A là điểm chính giữa của cung lơn MN

=>AM=AN

=>AO là trung trực của MN

=>AB vuông góc MN tại Evà E là trung điểm của MN

góc BKA=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc AEC+góc AKC=90+90=180 độ

=>AKCE nội tiếp

b: Xét ΔBMC  và ΔBKM có

góc BMC=góc BKM

góc MBC chung

=>ΔBMC đồng dạng với ΔBKM

=>BM/BK=BC/BM

=>BM^2=BK*BC

1: góc AKB=1/2*180=90 độ

góc AKC+góc AEC=180 độ

=>AKCE nội tiếp

2: Xet ΔBMC và ΔBKM có

góc BMC=góc BKM

góc MBC chung

=>ΔBMC đồng dạng với ΔBKM

=>BM/BK=BC/BM

=>BM^2=BK*BC

26 tháng 6 2021

1) Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle ACB=90\)

\(\Rightarrow\angle ECB+\angle EIB=90+90=180\Rightarrow IECB\) nội tiếp

2)Vì AB là đường kính \(\Rightarrow\angle AMB=90\)

Ta có: \(\angle AME=90-\angle MAB=\angle ABM=\angle ACM\) (ABCM nội tiếp)

Xét \(\Delta AME\) và \(\Delta ACM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle AME=\angle ACM\\\angle CAMchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AME\sim\Delta ACM\left(g-g\right)\)

3) Vì IECB nội tiếp \(\Rightarrow\angle IBK=\angle ECK\)

Xét \(\Delta EKC\) và \(\Delta IKB:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle IKB=\angle EKC\\\angle IBK=\angle ECK\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta EKC\sim\Delta IKB\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{EK}{IK}=\dfrac{EC}{IB}\Rightarrow EK.IB=EC.IK\)

undefined

a: Xét (O) có

ΔAKB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAKB vuông tại K

Xét tứ giác AECK có \(\widehat{AEC}+\widehat{AKC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AECK là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔIAB có

BK,IE là các đường cao

BK cắt IE tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔIAB

=>AC\(\perp\)IB tại D

Xét tứ giác CEBD có \(\widehat{CEB}+\widehat{CDB}=90^0+90^0=180^0\)

nên CEBD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AKCE có \(\widehat{AKC}+\widehat{AEC}=90^0+90^0=180^0\)

nên AKCE là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác IKCD có \(\widehat{IKC}+\widehat{IDC}=90^0+90^0=180^0\)

nên IKCD là tứ giác nội tiếp

Ta có: \(\widehat{DKC}=\widehat{DIC}\)(DIKC nội tiếp)

\(\widehat{EKC}=\widehat{EAC}\)(KAEC nội tiếp)

mà \(\widehat{DIC}=\widehat{EAC}\left(=90^0-\widehat{DBA}\right)\)

nên \(\widehat{DKC}=\widehat{EKC}\)

=>KC là phân giác của góc DKE

Ta có: \(\widehat{KDC}=\widehat{KIC}\)(DIKC là tứ giác nội tiếp)

\(\widehat{EDC}=\widehat{EBC}\)(EBDC nội tiếp)

mà \(\widehat{KIC}=\widehat{EBC}\left(=90^0-\widehat{KAB}\right)\)

nên \(\widehat{KDC}=\widehat{EDC}\)

=>DC là phân giác của góc KDE

Xét ΔKED có

DC,KC là các đường phân giác

Do đó: C là tâm đường tròn nội tiếp ΔKED

=>C cách đều ba cạnh của ΔKED

1 tháng 4 2018

de minh giup cho

1 tháng 4 2018

cau a, thi de roi

có góc FKE a góc nội tiếp chắn nửa đt(O)=>goc FKE=90

tam giác FHS đồng dạng với tam giác PKS vi:

FSH=PSK

EFK=EPH(vì E là điểm chính giữa cung lớn MN=>cũng EN=cũng MEFK là góc nội tiếp EHP là góc có đỉnh ngoài đt(O))(ban tu tinh 2 goc do )

nen PHF=PKF=90=>PHE=90 =>TU GIAC NT(2 GOC DOI 180)

DT(O) CO EH vuong goc voiMN (PHE=90) nen EH la duong trung truc cua MN=>FN=FM=>cung FN=cungFM(may cai nay co trong sach giao khoa do minh ko noi chi tiet)

=>goc NKF=goc MKF(2 goc nt chan 2 cung = nhau)

=> phan giac ....

c,

CO GOC FOM=GOC FON (2 goc o tam chan 2 cung = nhau )=>goc NOM =80

\(l_{MFN}\) =....(dung may cong thuc trong sach giao khoa ay)

dien h OMFN cung dung cong thuc trong sgk tu tim hieu nhe moi nho lau