Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Kẻ OH \(\perp\)AB
=> OH là đường trung tuyến
=> \(AH=\frac{AB}{2}=\frac{24}{2}=12\)cm
Theo định lí Pytago tam giác OHA vuông tại H
\(OH=\sqrt{AO^2-AH^2}=5\)cm
a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB
Suy ra: OK\(\perp\)AB tại K
Xét \(\left(O\right)\) có
OK là một phần đường kính
AB là dây
OK\(\perp\)AB tại K
Do đó: K là trung điểm của AB
Suy ra: \(KA=KB=\dfrac{AB}{2}=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:
\(OA^2=OK^2+KA^2\)
\(\Leftrightarrow OK^2=13^2-12^2=25\)
hay OK=5cm
D M A J C O J B
a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây suy ra : J là trung điểm của AB
Ta được : \(AJ=\frac{1}{2}AB=4cm\)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:
OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9 ( OA = R = 5cm )
=> OJ = 3cm (1)
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.
b) Kẻ OM vuông góc với CD tại M.
Tứ giác OJIM có :\(\widehat{I}=\widehat{J}=\widehat{M}=90^o\)nên là hcn
Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm
=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)
Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)
a) Vẽ OH⊥ABOH⊥AB, ta có HA=HB=4cm.
Xét tam giác HOB vuông tại H, có:
OH2=OB2−HB2=52−42=9⇒OH=3(cm)OH2=OB2−HB2=52−42=9⇒OH=3(cm).
b) Vẽ OK⊥CDOK⊥CD. TỨ giác KOHI có ba góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra OK=HI. Ta có HI=4-1=3cm, suy ra OK=3cm.
Vậy OH=OK=3cm.
Hai dây AB và CD cách đều tâm nên chúng bằng nhau.
Do đó AB=CD.
a) Vẽ OH ⊥ AB, ta có HA=HB=4cm.
Xét tam giác HOB vuông tại H, có:
OH2 = OB2 – HB2 =52 – 42 = 9
⇒ OH = 3(cm).
b) Vẽ OK ⊥ CD. Tứ giác KOHI có ba góc vuông nên là hình chữ nhật, suy ra OK=HI.
Ta có HI=4-1=3cm, suy ra OK=3cm.
Vậy OH=OK=3cm. Hai dây AB và CD cách đều tâm nên chúng bằng nhau.
Do đó AB=CD.
a) Kẻ OJ vuông góc với AB tại J.
Theo quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây suy ra: J là trung điểm của AB.
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông OAJ có:
OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9 (OA = R = 5cm)
=> OJ = 3cm (1)
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là OJ = 3cm.
b) Kẻ OM vuông góc với CD tại M.
Tứ giác OJIM có: nên là hình chữ nhật
Ta có IJ = AJ – AI = 4 – 1 = 3cm
=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)
Từ (1), (2) suy ra CD = AB (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau). (đpcm)
Bạn tự vẽ hình
Gọi H là trung điểm AB =>\(OH\perp AB\) \(\Rightarrow\) OH là k/c từ O đến AB
Trong tam giác vuông OAH: \(OH^2+AH^2=OA^2\Rightarrow OH^2+\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2=R^2\)
\(\Rightarrow OH=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{AB}{2}\right)^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5\) cm
b/ \(CD=AB=24cm\)
Gọi K là trung điểm CD \(\Rightarrow OK\perp CD\)
Áp dụng Pitago cho tan giác vuông OKD:
\(OK=\sqrt{OD^2-KD^2}=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{CD}{2}\right)^2}=\sqrt{13^2-12^2}=5cm\)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}HM\perp KM\\OH\perp HM\\OK\perp KM\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) tứ giác OHMK có 3 góc vuông \(\Rightarrow\) OHKM là hcn
\(\Rightarrow HM=OK=5cm\)
\(\Rightarrow\) Để AB=CD thì M nằm trên AB sao cho HM=5cm (có 2 vị trí của M nằm về hai phía điểm H)
Nguyễn Việt LâmShurima AzirNguyễn Thanh Hằngsaint suppapong udomkaewkanjanađề bài khó wáMysterious PersonArakawa Whiter@Nk>↑@