K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2020

Tham khảo:

Câu hỏi của tram le - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Bài 12 : Cho điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) , OA =2R. Vẽ AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn O) (B, C là tiếp điểm ) . Tính góc BOC. Bài 13 Cho tam giác ABC đều . Vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC lần lượt tại D, E. a) Tính số đo mỗi cung BD. b) Chứng tỏ cung BD = cung DE = cung EC. Bài 14 Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại P. Biết góc APB= 42 0 a) Tính số...
Đọc tiếp

Bài 12 : Cho điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) , OA =2R. Vẽ AB, AC là các tiếp tuyến
của đường tròn O) (B, C là tiếp điểm ) . Tính góc BOC.
Bài 13 Cho tam giác ABC đều . Vẽ đường tròn (O) đường kính BC cắt cạnh AB, AC
lần lượt tại D, E.
a) Tính số đo mỗi cung BD.
b) Chứng tỏ cung BD = cung DE = cung EC.
Bài 14 Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại P. Biết góc APB= 42 0
a) Tính số đo mỗi cung AB.
b) Kẻ bán kính OM của (O) sao cho OM//PB và M thuộc cung nhỏ AB. Tính số đo
cung AM.
Bài 15 Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC. Vẽ
đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác BDC. Từ O lần lượt kẻ OH, OK vuông góc với
BC và BD (H BC, K BD).
a) Chứng minh : OH>OK.
b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.

0
Bài 1 Cho 3 điểm A,F,B thẳng hàng (F nằm giữa A và B).Vẽ đường tròn tâm O đường kính AF; vẽ đường tròn O' đường kính AB.Dây cung BE của đường tròn O' t/x với đường tròn O tại C. Đoạn AC kéo dài cắt O' tại D.CM rằng: a,AE song song OC b,AD là pg của BAE c,tam giác ABC đồng dạng với tam giác CBF d, AC.AD + BC.BE= AB bình phương Bài 2 Cho tam giác ABC (AC>AB; góc BAC>90).Gọi I,K theo thứ tự là các trung...
Đọc tiếp

Bài 1 Cho 3 điểm A,F,B thẳng hàng (F nằm giữa A và B).Vẽ đường tròn tâm O đường kính AF; vẽ đường tròn O' đường kính AB.Dây cung BE của đường tròn O' t/x với đường tròn O tại C. Đoạn AC kéo dài cắt O' tại D.CM rằng:
a,AE song song OC
b,AD là pg của BAE
c,tam giác ABC đồng dạng với tam giác CBF
d, AC.AD + BC.BE= AB bình phương
Bài 2 Cho tam giác ABC (AC>AB; góc BAC>90).Gọi I,K theo thứ tự là các trung điểm của AB AC.Các đường tròn đường kính AB,AC cắt nhau tại điểm thứ hai D;tia BA cắt đường tròn K tại điểm thứ hai E;tia CA cắt đường tròn I tại điểm thứ hai F.
a,B,C,D thằng hàng
b,Tứ giác BFEC nội tiếp
c, AD BF CE đồng quy
d,Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF.Hãy so sánh DH DE

Bài 3: Cho đường tròn( O;R) và điểm A nằm ở ngoài(O) sao cho OA=2R.Kẻ hai tiếp tuyến AB,AC với (O)(B;C là các tiếp điểm) . AO cắt BC tại I:

a) Tính theo R hai đoạn thẳng OI và BC.

b) H là điểm nằm giữa I và B(H khác B,I).Đường vuông góc với OH tại H cắt AB,AC tại M và N. CM: Các tứ giác OHBM,OHNC nội tiếp

c)CM: H là trung điểm của MN. Cho H là trung điểm IB. Tính theo R diện tích tam giác OMN

0
Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau: a) A 1;2 và B (-2;-1) b) M 2;1 và(- 2; -7). Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng: a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3) b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2) Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường...
Đọc tiếp

Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B (-2;-1)
b) M 2;1 và(- 2; -7).
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x -2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;-1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = -3 và (d 2 ) : 3x -by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IBViết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm sau:
a) A 1;2 và B 2; 1 .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB .
b) M 2;1  và N2; 7 .
Bài 4 ) Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
a) (d 1 ): 5x  2y = c và (d 2 ) : x + by = 2, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm A(5;1) và (d 2 ) đi qua điểm B(– 7; 3)
b) (d 1 ): ax + 2y = 3 và (d 2 ) : 3x  by = 5, biết rằng (d 1 ) đi qua điểm M(3;9) và (d 2 ) đi qua điểm N(– 1; 2)
Bài 5 )Cho tam giác vuông tại A (AB<AC) nối tiếp đường tròn (0) đường kính BC. Kẻ dây AD
vuông góc BC Gọi E là giao điểm của DB và AC. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC
tại H, cắt AB tại F.
a) Chứng minh tam giác EBF cân và tam giác HAF cân
b) Chứng minh: HA là tiếp tuyến của đường tròn (0)
Bài 6 )Từ điểm A ngoài đường tròn (O,R) với OA = 2R kẻ tiếp tuyến AB
a) Tính AB theo R
b) Kẻ dây BC vuông góc với OA tại H
Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a) CM: Bốn điểm A,B,O,C cùng thuộc một đường tròn, xác định tâm I của đường tròn đó.
b) Tia A0 cắt đường tròn (0) tại F (F I). Chứng minh BF là tiếp tuyến của đường tròn tâm I bán kính IB

2
19 tháng 3 2020

mấy đấu kì lạ đều là dấu trừ