K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

a . dễ c/m được tam giác AOF đồng dạng với ADB(gg)

b. Dễ c/m được tứ giác BHKD nt do DKB=DHB=90 cùng nhìn cạnh BD

nên DHK=KBD(cùng nhìn cạnh DK)

mà DCB=DBK(cùng phụ với KBC)

từ đó ta được DHK=DCO hay tứ giác KHOC nt

c, theo mk câu c sai đề vì nếu cần c.m \(\frac{BD}{DM}-\frac{DM}{AM}=1\Leftrightarrow DB\cdot AM=DM^2+DM\cdot AM=DM\left(AM+DM\right)=DM\cdot AD\)

(đến đây vẫn đúng nha bạn)

ta thấy AMC đồng dạng với ADB hay \(\frac{AM}{AD}=\frac{MC}{DB}\Rightarrow AM\cdot BD=CM\cdot AD\)\(\Rightarrow CM\cdot AD=DM\cdot AD\Leftrightarrow CM=DM\)(vô lý )

nên mk cho là đề sai nếu mk có sai bạn chỉ mk vs ạ

8 tháng 5 2023

Ngu vãi ko làm đc à

 

28 tháng 12 2016

đề sai à p...sao AB<AC đc

24 tháng 11 2019

đề sai thật mà

22 tháng 6 2017

T.T Bài không phải dễ mà là rất dễ 
Chịu khó mà nghĩ (((:

Cho hình thoi ABCD có AC = AB. Qua B kẻ đường thẳng cắt DC và AD lần lượt tại E và F. Gọi giao điểm của ED và AF là O. Tính số do góc EOF (Toán học - Lớp 3)Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch? (Vật lý - Lớp 6)Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác...
Đọc tiếp
  • Cho hình thoi ABCD có AC = AB. Qua B kẻ đường thẳng cắt DC và AD lần lượt tại E và F. Gọi giao điểm của ED và AF là O. Tính số do góc EOF (Toán học - Lớp 3)
  • Mỗi hòn gạch 2 lỗ có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch? (Vật lý - Lớp 6)
  • Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A của đường tròn, lấy điểm M khác A. Vẽ tiếp tuyến thứ 2 MC của đường tròn tâm O (C là tiếp điểm). MB cắt đường tròn tâm O tại D khác B. Gọi H là giao điểm của OM và AC.
  • a) Chứng minh góc ABH = góc CAB.
  • b) Gọi N là giao điểm của AC và BD. Chứng minh 1/MD + 1/MB = 2/MN (Toán học - Lớp 9) 
  • Cho hàm số y = f(x) = -4x^3 + x.
  • a) Tính f(0), f(-0,5).
  • b) Chứng minh f(-a) = -f(a) (Toán học - Lớp 7)
0