K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Lời giải:

a) Cái này là tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì điểm đó cách đều 2 tiếp điểm nên $ME=MF$

Hoặc là:

Vì $ME,MF$ là tiếp tuyến của $(I)$ nên \(ME\perp IE; MF\perp IF\)

\(\Rightarrow \widehat{MEI}=\widehat{MFI}\)

Xét tam giác $MEI$ và $MFI$ có:

\(MI\) chung

\(\widehat{MEI}=\widehat{MFI}=90^0\)

\(IE=IF=R\)

\(\Rightarrow \triangle MEI=\triangle MFI\) (ch-cgv)

\(\Rightarrow ME=MF\)

b) Cũng từ 2 tam giác bằng nhau trên ta có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{EMI}=\widehat{FMI}\\ \widehat{EIM}=\widehat{FIM}\end{matrix}\right.\)

Do đó $MI$ là tia phân giác góc \(\widehat{EMF}\) và $IM$ là tia phân giác góc \(\widehat{EIF}\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 11 2018

Hình vẽ:

Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

18 tháng 8 2017

Hình bạn tự vẽ nha. a) CM tứ giác MIOD là tứ giác nt, suy ra 4 điểm M,I,O,D cùng nằm trên đường tròn đk OM. Cm tiếp cho tứ giác MCOD là TGNT, suy ra 4 điểm M,C,O,D cùng nằm trên đtròn đk OM, vì thế 5 điểm M,I,O,C,D cùng nằm trên 1 đtròn, suy ra MCID nt          c) Vì MCID nt suy ra \(\widehat{MIC}\)=\(\widehat{MDC}\)\(\widehat{MID}=\widehat{MCD}\). mà \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\) nên 2 góc còn lại bằng nhau, ta đc ĐPCM. Còn câu b à d bn đợi xíu nha, nếu đc mk đăng lên cho nha

21 tháng 5 2018

TỪ BỎ : AI LÀM ĐƯỢC THÌ LÀM ĐI 

5 tháng 4 2020

a) AM là đường phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)\(\Rightarrow\widebat{BM}=\widebat{CM}\)

=> M là điểm chính giữa cung BC

=> OM _|_ BC (đpcm)

b) AN là phân giác \(\widehat{CAt}\)

=> \(\widehat{tAN}=\widehat{NAC}\)mà \(\widehat{tAN}=\widehat{NCB}\)(Tứ giác ANCB nội tiếp)

                                    và \(\widehat{NAC}=\widehat{NMC}\)(tứ gics ANCB nội tiếp)

=> \(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\)

Xét tam giác NCD và tam giác NMC có:

\(\widehat{MNC}\)chung

\(\widehat{NCB}=\widehat{NMC}\left(cmt\right)\)

=> Tam giác NCD đồng dạng với tam giác NMC (g.g)

=> \(\widehat{NCM}=\widehat{NDC}\)mà \(\widehat{NDC}=90^o\)và \(\widehat{NCM}=90^o\)

=> NC _|_ CM

Xét tam giác NCM nội tiếp có NC _|_ CM

=> NM là đường kính

=> N,O,M thẳng hàng

c) Tam giác MAN nội tiếp đường kín MN

=> AM _|_ AN => Tam giác KAD vuông tại A

Xét tam giác KAD vuông tại A có AI là đường trung bình

=> AI=ID

=> Tam giác AID cân tại A

=> \(\widehat{IAD}=\widehat{IDA}\)(tính chất tam giác cân) hay \(\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{IDA}\)

Lại có \(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=\widehat{IDA}\)(tính chất góc ngoài)

\(\Rightarrow\widehat{IAB}+\widehat{BAD}=\widehat{DAC}+\widehat{DCA}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là phân giác) => \(\widehat{IAB}=\widehat{DCA}\)

mà 2 góc này nằm ở vị trí góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

=> IA là tiếp tuyến của (O)