K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
a) Ta thấy điểm \(A\left(-1;1\right)\) thoả mãn phương trình của đường thẳng \(\left(m-2\right)x+\left(m-1\right)y=1\) vì \(\left(m-2\right)\cdot\left(-1\right)+\left(m-1\right)\cdot1=-m+2+m-1=1.\) Vậy đường thẳng luôn đi qua điểm cố đinh là \(A\left(-1;1\right)\).
b) Kẻ \(OH\perp d.\) Vì \(A\in d\) nên \(OH\le OA.\) Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(H\equiv A\) hay đường thẳng \(d\perp OA\). Ta có phương trình đường thẳng \(OA\) là \(y=ax\) . Vì \(OA\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\) nên \(1=a\cdot\left(-1\right)=-a\to a=-1.\) Vậy \(OA:y=-x.\) Đường thẳng \(d:y=-\frac{m-2}{m-1}x+\frac{1}{m-1},\) với \(m\ne1.\)
Do đó \(d\perp OA\Leftrightarrow-\frac{m-2}{m-1}\cdot\left(-1\right)=-1\Leftrightarrow m-2=-\left(m-1\right)\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}.\)
a) Gọi ( x0 ; y0 ) là điểm cố địn mà hàm số luôn đi qua
Thay x = x0 ; y = y0 ta có :
( m - 2 )x0 + ( m - 1 )y0 = 1
=> mx0 - 2x0 + my0 - y0 = 1
=> mx0 + my0 = 1 + y0 + 2x0
=> m(x0 + y0 ) = 1 + y0 + 2x0
Vì đẳng thức luôn đúng với moi m nên
x0 + y0 = 0
y0 + 2x0 + 1 = 0
=> x0 + 1 = 0 => x0 = -1 => y 0 = 1
Vậy (-1;1) là điểm có định mà hàm số luôn đi qua