\(^2\)+2m)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2018

a) không vì \(\left(d\right)\equiv\left(d'\right)\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2=m^2+2m\\1=-1\end{matrix}\right.\) (vô lí)

b) để \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d'\right)\Leftrightarrow m^2+2m=m+2\)

\(\Leftrightarrow m^2+m-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\) vậy \(m=1;m=-2\)

11 tháng 10 2018

Mysterious Person giúp mk nha. Mk cảm ơn

14 tháng 10 2018

a) không ! vì để \(\left(d\right)\equiv\left(d'\right)\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2+2m=m+2\\-1=2\end{matrix}\right.\) (vô lí)

b) để \(\left(d\right)\backslash\backslash\left(d'\right)\Leftrightarrow m^2+2m=m+2\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\) vậy \(m=1;m=-2\)

14 tháng 10 2018

Mysterious Person giups mk ik, hôm trc mk ghi sai đề

13 tháng 9 2015

a) (d) cắt (d') khi và chỉ khi 2m+1 \(\ne\) m-1 suy ra m \(\ne\) -2 .Vậy m \(\ne\) -2 thì (d) cắt (d').

b) (d) song song với (d') khi và chỉ khi 2m+1=m-1 và -(2m+3) \(\ne\) m suy ra m=-2 và m \(\ne\) -1.Vậy m=-2 thì (d) song song với (d').

28 tháng 3 2020

để (d) song song zới đường thẳng (d') 

=>\(\hept{\begin{cases}m+1=3\\-2m\ne4\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m=2\\m\ne-2\end{cases}=>m=2}}\)

b)phương trình hoành độ giao điểm của (d) zà (P)

\(\frac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+2m=0\Rightarrow x^2-2\left(m+1\right)x+4m=0\)

ta có \(\Delta=4\left(m+1\right)^2-4.4m=4\left(m^2+2m+1\right)-16m=4m^2-8m+4=4\left(m-1\right)^2\ge0\)

để d cắt P tại hai điểm phân biệt 

=>\(\Delta>0=>\left(m-1\right)^2>0=>m\ne1\)(1)

lại có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=4m\end{cases}}\)

để 2 hoành độ dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}2\left(m+1\right)>0\\4m>0\end{cases}=>\hept{\begin{cases}m>-1\\m>0\end{cases}\Rightarrow m>0}}\left(2\right)}\)

từ 1 zà 2 => m khác 1 , m lớn hơn 0 thì (d) cắt (P) tạ điểm phân biệt có hoành độ dương

1 tháng 12 2018

a ) Để d đi qua M <=>  2m+m-3=0 => m = 1 hoặc m = -3/2

30 tháng 5 2017

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

Ôn tập Hàm số bậc nhất

22 tháng 5 2017
  1. a) Thay x=-1;y=3 vào (d) ta có: 3=(m+2)-1-m+6   <=>-m-2-m+6=3  <=>-2m=-1  <=>m=1/2.
NV
6 tháng 5 2019

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(x^2-4mx+m^2-2m+1=0\)

\(\Delta'=4m^2-m^2+2m-1=3m^2+2m-1>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m>\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Do \(ac=1\left(m^2-2m+1\right)=\left(m-1\right)^2\ge0\Rightarrow\) phương trình luôn có 2 nghiệm không trái dấu

\(\Rightarrow\) A, B không thể nằm về 2 phía trục hoành

Theo Viet ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=4m\\x_Ax_B=m^2-2m+1\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài có nghĩa \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A\ge0\\x_B\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_A+x_B\ge0\)

\(\Rightarrow m>0\Rightarrow m>\frac{1}{3}\)

\(\left|\sqrt{x_A}-\sqrt{x_B}\right|=1\Leftrightarrow x_A+x_B-2\sqrt{x_Ax_B}=1\)

\(\Leftrightarrow4m-2\sqrt{\left(m-1\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow4m-2\left|m-1\right|=1\)

- Nếu \(m\ge1\Rightarrow4m-2m+2=1\Rightarrow m=-\frac{1}{2}\left(l\right)\)

- Nếu \(\frac{1}{3}< m< 1\Rightarrow4m-2+2m=1\Rightarrow m=\frac{1}{2}\)