Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 133: Đây là dạng toán hai tỉ số tổng không đổi của tiểu học em nhé.
Khi nhập thêm 2 tấn vào kho A và bán đi 2 tấn ở kho B thì tổng hai kho lúc sau không đổi và bằng tổng số thóc hai kho lúc đầu
Nếu nhập thêm 2 tấn vào kho A thì kho bằng:
5 : (5+8) = \(\dfrac{5}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Nếu bán đi 4 tấn của kho A thì số thóc kho A bằng:
4 : (4 + 9) = \(\dfrac{4}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Kho A nhập thêm 2 tấn nhiều hơn so với kho a bán đi 4 tấn là:
4 + 2 = 6 (tấn)
Phân số chỉ 6 tấn thóc là:
\(\dfrac{5}{13}\) - \(\dfrac{4}{13}\) = \(\dfrac{1}{13}\) (tổng số thóc hai kho lúc đầu)
Tổng số thóc hai kho lúc đầu là:
6 : \(\dfrac{1}{13}\) = 78 (tấn)
Số thóc kho A sau khi nhập thêm 2 tấn thóc là:
78 x \(\dfrac{5}{13}\) = 30 (tấn)
Số thóc kho A ban đầu là: 30 - 2 = 28 (tấn)
Số thóc kho B ban đầu là: 78 - 28 = 50 (tấn)
Đáp số: .........
Bài 132: Nam cho Giang hay Giang cho Nam bao nhiêu cái kẹo thì tổng số kẹo hai bạn luôn không đổi và bằng tổng số kẹo hai bạn lúc đầu.
Nam cho Giang bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
2 : (2 + 1) = \(\dfrac{2}{3}\)(tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì số kẹo của Nam khi đó bằng:
4 : (4 + 1) = \(\dfrac{4}{5}\) (tổng số kẹo hai bạn lúc đầu)
Nam cho Giang bốn cái kẹo so với Nam nhận của Giang hai cái kẹo thì ít hơn là:
4 + 2 = 6 (cái)
Sáu cái kẹo ứng với phân số là:
\(\dfrac{4}{5}\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{15}\) (Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu)
Tổng số kẹo hai bạn có lúc đầu là:
6 ; \(\dfrac{2}{15}\) = 45 (cái kẹo)
Sau khi cho đi bốn cái kẹo thì số kẹo của Nam là:
45 x \(\dfrac{2}{3}\) = 30 (cái kẹo)
Số kẹo của Nam lúc đầu là: 30 + 4 = 34 (cái)
Số kẹo của Giang lúc đầu là: 45 - 34 = 11 (cái)
Đáp số:..
Vì EC = 1/2 BE nên BE = 2/3 BC và EC = 1/3 BC
a, Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
12 : 2 = 6 ( cm2 )
Độ dài cạnh BE là:
12 x 2/3 = 8 ( cm2 )
Diện tích hình thang ABED là:
( 12 + 8 ) x 6 : 2 = 60 ( cm2 )
MIK chịu câu B
Câu 5:
a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:
\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)
b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:
\(850-340=510\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là:
\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)
Đáp số: ...
diện tích tôn để là cái thùng là:
( 60 + 40 ) x 2 x 80 + 60 x 40 = 18400 ( dm2 )
đáp số: 18400 dm2.
Bài 221:
Bán kính hình tròn là:
$12,56:2:3,14=2$ (cm)
Diện tích hình tròn là:
$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)
Bài 219:
a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)
Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)
b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)
Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)
c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)
Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)
a) MC = 2/5 DC nên DC = 5/2 MC = 5/2 . 10 = 25 cm.
Do đó, AB = CD = 25 cm.
Hình thang ABCM có hai đáy AB, CM và chiều cao BC = AD = 21 cm.
Diện tích hình thang ABCM bằng: (25 + 10) x 21 : 2 = 367,5 (cm2)
b) Hạ AH \(\perp\) BM, CK \(\perp\) BM.
Ta có \(\dfrac{S_{ABM}}{S_{BCM}}=\dfrac{AB}{MC}=\dfrac{5}{2}\) (vì cùng chiều cao, tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ hai đáy), do đó \(\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{S_{ABM}}{S_{BCM}}=\dfrac{5}{2}\) (chung đáy, tỉ lệ diện tích bằng tỉ lệ hai chiều cao)
\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{CMN}}=\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{S_{CMN}}{S_{AMC}}=\dfrac{2}{7}\)
\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times AD\times MC=\dfrac{1}{2}\times21\times10=105\left(cm^2\right)\)
\(S_{CMN}=\dfrac{2}{7}\times105=30\left(cm^2\right)\)
Đổi: 48 c m = 0 , 48 m ; 7 , 7 d m = 0 , 77 m
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
0 , 48 + 0 , 77 + 1 , 02 = 2 , 27 ( m )
Đáp số: 2,27m.
Bài 2: Tính diện tích mảnh đất hình tam vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt
a , 7,2 m và 40 dm
Đổi 7,2 m =72dm
Diện tích mảnh đất là:
1/2 x 72 x 40 =1400(dm2)
b , 3,5 m và 15 dm
Đổi 3,5m=35 dm
Diện tích mảnh đất là:
1/2 x 35 x 15 =262,5(dm2)
Đáp số:...
7,7 dm = 77 cm
1,02 m = 102 cm
Độ dài đường gấp khúc:
48 + 77 + 102 = 227 (cm)