Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi CTHH của A là NaxSyOz ta có 23x:32y:16z=32,29:22,54:45,07
=0,14:0,07:0,28
=2:1:4
-> CTHH :Na2SO4
b)Gọi CTHH của B là Na2SO4.nH2O
Ta có 142.100/142+18n=55,9%
->14200=55,9(142+18n)
->n=6
-> CTHH Na2SO4.6H2O
c) ta có nNa2SO4.6H2O=0,1.1=0,1(mol)
-> mNa2SO4.6H2O=250.0,1=25(g)
Số mol Cl2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
Phương trình hóa học:
Cl2 + 2NaOH -> NaCl + NaClO + H2O.
Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05
Dung dịch sau phản ứng có 2 chất tan là NaCl và NaClO đều có 0,05 mol; Vdd = 0,1 lít.
CM(NaCl) = CM(NaClO) = = 0,5 M
Theo đề ta có PTHH:
\(2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
theo pt:2(mol)__________________________>: 1(mol)
Theo đề, \(n_{Cl_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{NaOH}=2n_{Cl_2}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(M\right)\)
Có 2 chất sau phản ứng là NaCl và NaClO.
theo pt, \(n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,05\left(mol\right);n_{NaClO}=n_{NaCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{MNaCl}=C_{MNaClO}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5\left(M\right)\)
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
các PTHH
AlCl3+3NaOH=Al(OH)3+3NaCl (1)
x---------3x-------------x
Al(OH)3+NaOH=NaAlO2+2H2O (2)
y---------------y
kết tủa là Al(OH)3
n(ktủa)=0,2mol
nAlCl3=0,3 mol
ta nhận thấy nếu chỉ có pư 1 xảy ra thì có hai tường hợp
th1: NaOH pư vừa đủ với AlCl3 tạo ra có số mol Al(OH)3 kết tủa =số mol của AlCl3 nhưng theo đề thì kết tủa tạo ra chỉ là 0,2 mol<nAlCl3=0,3mol => trương hợp này ko có
th2: NaOH pư thiếu hay là AlCl3 còn dư khi đó số mol kết tủa tạo ra phải nhỏ hơn số mol của AlCl3=0,3mol theo đề thì số mol kết tủa là 0,2 mol<0,3mol => trường hợp này có thể có
theo pư 1 ta có
x=n(kết tủa)=0,2mol=>nNaOH=3x=0,6mol
=>VNaOH=0,6/0,5=1,2 lit (Vmin)
** còn nếu có pư 2 xảy ra tức là sau khi tạo kết tủa cực đại( n(kết tủa)=nAlCl3 )và kêt tủa bị tan lại 1 ít.
theo ptpư1 ta tính n Al(OH)3(ktủa) tạo ra cực đại
n(kết tủa max)=nAlCl3=0,3mol
=>nAl(OH)3(ktủa)bị tan=n(kết tủa max)-n(kết tủa còn lai)=0,3-0,2=0,1mol=y
từ 2ptpư ta có
nNaOH=3x+y=0,9+0,1=1mol(NaOH này là dùng cho tạo
kết tủa(pư1 3x) và tan kết tủa (pư2y)
=>VNaOH=1/0,5=2 lít (Vmax)
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam