Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn chú ý, gửi từng câu hỏi một, không nên gửi nhiều câu hỏi một lúc
Câu 1.
Bài này có thể gọi M là kim loại chung của 3 kim loại trên:
M + HNO3 ---> M(NO3)n + NO + N2O + H2O (chú ý với bài tính toán kiểu này ko cần cân bằng pt).
Ta có số mol HNO3 = 1,5.0,95 = 1,425 mol.
Ta có khối lượng của hh khí (NO và N2O) = 16,4.2.số mol = 16,4.2.0,25 = 8,2 gam.
Áp dụng ĐLBTKL ta có: 29 + 63.1,425 = m + 8,2 + 18.0,7125 (chú ý số mol H2O luôn bằng 1/2 số mol HNO3).
Tính ra m = 97,75 g
gọi mcuo =a => mFe2O3=4a => a+4a =40 => a= 8
ncuo= 0,125 nFe2O3=0,2
CuO + 2HCl = CuCl2 + H2O
0,25
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O
1,2
mHCl=36,5x1,45=52,925(g)
b)
mCuCl2=135x0,125=16,875(g); mFeCl3= 162,5x0,4=65(g)
1 . mangan đi oxit
2. đi mangan heptao oxit
3.silicat
3 . axit nitro
5. kẽm hidroxit
6. Bari hidroxit
7. nhôm hidroxit
8.Natri cacbonat
9. kali photphat
10. Bari photphat
11. magie sunfat
12. canxi sunfurit
13.kaili nitrit
14. sắt (II) clorua
15. sắt (III) nitrat
16. đồng (II) clorua
17. canxi hidro sunfat
18. Natri hidro photphat
19. kali đi hidro photphat
20. sắt (III) bromua
21. bari hidro sunfit
HD:
a, MnO2+4HCL=>MnCL2+2H2O+CL2
b,3Ba(OH)2 +2Na3PO4=>Ba3(PO4)2+6NaOH
c,2AL(OH)3+3H2SO4=>AL2(SO4)3+6H2O
d,C2H6O+O2=>2CO2+3H2O
a) Ở nhiệt độ thường:
2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O
6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O
(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)
Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).
b) Các phương trình hóa học :
Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:
- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :
2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O
- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :
Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl
- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:
H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl
- khi cho CO2 vào A
CO2 + KClO + H2O \(\rightarrow\) KHCO3 + HClO
Đáp án B.
3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4
-> 3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O
a, AL2O3+6HNO3=>2AL(NO3)3+3H2O
b,3KOH+H3PO4=>K3PO4+3H2O
c,Fe2O3+3CO=>2Fe+3CO2
d, 3CaO+P2O5=>Ca3(PO4)2
Chọn B
Theo nguyên lí chuyển dich cân bằng: cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động vào hệ. Do đó khi thêm H+ vào dung dịch, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch tạo thành H3PO4.
Chú ý là không có Fe2O4 đâu nhé chỉ có Fe3O4 thôi
a) Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
b) 3Fe3O4 + 8Al ---> 4Al2O3 + 9Fe
c) FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
d) 2C4H10 + 13O2 ---> 8CO2 + 10H2O
cho hỗn hợp gồm 10.2 gam Al2o3vaf 28.2 k2o vào h2o thu được dung dịch X .TÍNH SỐ mol chất tan trong dung dịch X
mấy bạn cho mik hỏi câu này cần gấp
Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
NaF tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
NaOH tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
FeCl2 không có phản ứng với dung dịch HCl.
Na3PO4 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
CuSO4 thì không phản ứng với dung dịch HCl.
AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:
Các chất phản ứng với dung dịch HCl gồm Fe(NO3)2, NaF, NaOH, Na3PO4, AgNO3.
Đáp án D