Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,2mol 0,3mol
Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol
nNaOH = 0,5 mol(mol)
1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.
Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)
2a a a
NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)
b b b
Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4
→ a = 0,1. b = 0,3.
mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g
C% Na2CO3 = 8,14 %
C% NaHCO3 = 19.35 %
2 Lấy cùng một thể tích dd NaOH cho vào 2 cốc thủy tinh riêng biệt. Giả sử lúc đó mối cốc chứa a mol NaOH.
Sục CO2 dư vào một cốc, phản ứng tạo ra muối axit.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3 (2)
Theo pt (1,2) nNaHCO3 = nNaOH = a (mol)
* Lấy cốc đựng muối axit vừa thu được đổ từ từ vào cốc đựng dung dịch NaOH ban đầu. Ta thu được dung dịch Na2CO3 tinh khiết
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
1.Kết tủa A là BaSO4, dung dịch B có thể là H2SO4 dư hoặc Ba(OH)2
TH1: Dung dịch B là H2SO4 dư
Dung dịch C là Al2(SO4)3 ; Kết tủa D là Al(OH)3
TH2: Dung dịch B là Ba(OH)2
Dung dịch C là: Ba(AlO2)2 ; Kết tủa D là BaCO3
các pthh
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2O
BaO + H2O → Ba(OH)2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Al2(SO4)3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3CO2 + 3Na2SO4
Ba(OH)2 + 2H2O + 2Al → Ba(AlO2)2 + 3H2
Ba(AlO2)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaAlO2
PTHH:SO3+H2O--->H2SO4
Ta có
n\(_{SO3}=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{H2SO4}=n_{SO3}=0,2\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(H2SO4\right)}=\frac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
nSO3 = 0,2 mol
PTHH : SO3 +H2O--->H2SO4
=>nH2SO4 = 0,2 mol ( do nH2SO4 = nSO3)
=>CM = 0,2 / 0,4 = 0,5 M
Chọn A
Do phản ứng chỉ thu được muối N a 3 P O 4 do đó ta có phản ứng