ΔOPM
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

mình ko chuyên về hình lắm nên cho mik vài ngày

 

 

20 tháng 12 2016

ukm bn

mk chờ đc mà

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

O P M K I a/ Xét tam giác OPK và tam giác IPK có:

OP = IP (GT)

PK: cạnh chung

\(\widehat{OPK}\)=\(\widehat{IPK}\) (GT)

=> tam giác OPK = tam giác IPK (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác OPK = tam giác IPK (câu a)

=> \(\widehat{O}\)=\(\widehat{I}\)=900 (2 góc tương ứng)

Vậy KI \(\perp\)BM (đpcm)

c/ Đề bài bạn cho không có các điểm A,B,C...?

26 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

 

 

O K P M I 1 2

a) Xét ΔOPK và ΔIPK có:

PK: Cạnh chung

\(\widehat{P_1}\) = \(\widehat{P_2}\) (gt)

PO = PI (gt)

=> ΔOPK = ΔIPK (c.g.c)

b) Vì ΔOPK = ΔIPK (ý a)

=> \(\widehat{O}\) = \(\widehat{I}\) = 90o

=> KI \(\perp\) BM (đpcm)

Không có BC nên k làm được nha bạn^^^

21 tháng 12 2016

Trần Việt LinhNguyễn Quốc ViệtNguyễn Lê Hoàng ViệtĐỗ Hương Giang

Nguyễn Huy ThắngNguyễn Huy TúVõ Đông Anh TuấnLê Nguyên Hạo

21 tháng 12 2016

Phương An

27 tháng 11 2016

x y O A B H

a) Vì OH là tia phân giác của góc AOB

nên góc AOH = BOH.

Xét ΔAOH và ΔBOH có:

OA = OB (GT)

Góc AOH = BOH ( chứng minh trên)

OH chung.

=> ΔAOH = ΔBOH ( c.g.c) → ĐPCM.

b) Do ΔAOH = ΔBOH ( theo câu a)

nên AH = BH ( 2 cạnh tương ứng ) và góc OHA = OHB ( 2 góc tương ứng)

mà OHA + OHB = 180 độ ( kề bù )

=> OHA = OHB = 180: 2 = 90 độ

Do đó OH vuông góc với AB → ĐPCM.

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao

27 tháng 11 2016

Ta có hình vẽ:

x O y A B H a/ Xét tam giác AOH và tam giác BOH có:

OH: cạnh chung

\(\widehat{AOH}\)=\(\widehat{BOH}\) (GT)

OA = OB (GT)

Vậy tam giác AOH = tam giác BOH (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AOH = tam giác BOH (câu a)

=> AH = BH (2 cạnh tương ứng)

=> \(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AHO}\)+\(\widehat{BHO}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AHO}\)=\(\widehat{BHO}\)=900

=> OH \(\perp\)AB (đpcm)

27 tháng 11 2016

Bạn Hạnh ơi, giúp mình làm bài này với

27 tháng 11 2016

a/ Xét ΔAOH và ΔBOH có:

OA = OB ( giả thiết)

OH: cạnh chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\) ( vì OH là tia phân giác của \(\widehat{\text{xOy}}\))

=> ΔAOH = ΔBOH ( c.g.c)

b/ Theo phần a, ta có: ΔAOH = ΔBOH

=> AH = BH ( 2 cạnh tương ứng )

c/ Theo phần a, ta có: ΔAOH = ΔBOH

=> \(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}\)

Lại có: \(\widehat{AHO}+\widehat{BHO}=180^o\)

=> \(\widehat{AHO}=\widehat{BHO}=90^o\)

=> \(OH\perp AB\left(đpcm\right)\)

27 tháng 11 2016

Hình bạn tự vẽ nha!!

a: Xét ΔAOH và ΔBOH có

OA=OB

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

OH chung

Do đó: ΔAOH=ΔBOH

b: Ta có: ΔAOH=ΔBOH

nên HA=HB

Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường phân giác

nên OH là đường cao