K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai nguyên lá. Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên vương bụi. Thế mà bố mẹ dưng dưng nói : “ Năm nay có Tết rồi “                                                                           a, Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên                                                     b, Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản                                                                   c, Tìm lời dẫn trực tiếp trong văn bản, cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?                                                                                         d, Thông điệp tác giả muốn truyền đạt ở văn bản trên là gì ?                             e, Từ nội dung văn bản em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10dòng nêu suy nghĩ của mình về tình cảm gia đình

1
26 tháng 12 2021

a. PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả

b. Yếu tố miêu tả trong văn bản : “hộp quà ngổn ngang “, “ cây mai nguyên lá “, “ mái nhà xanh rêu “ , “ quà năm cũ còn nguyên vương bụi”

c. Lời dẫn trực tiếp : “ Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ về”, “Năm nay có Tết rồi “

-> dấu hiệu là sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép

d. Thông điệp : Yêu thương hơn, trân trọng hơn ba mẹ của mình , vì ba mẹ bạn đã già rồi mà người già họ không cần tiền bạc vật chất dâu, họ chỉ cần sự quan tâm, khoảnh khắc vui vầy bên con cháu thôi

e.” Gia đinh là nơi cuộc sống bắt đầu và là nơi tình yêu không bao giờ kết thúc”, thật vậy , tình cảm gia đình là thứ tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của mỗi con người . Sức mạnh của tình cảm gia đình khiến cho con người ta có thêm động lực, niềm tin để vượt qua khó khăn cuộc sống . Gia đình là nơi chở che, vỗ về ta, là chỗ dựa khi ta quá mệt mỏi với những áp lực của cuộc sống ngoài kia. Tình cảm gia đình khiến trái tim ta ấm áp hơn, là nơi ta luôn muốn tìm về , là nơi trao ta tình yêu thương mà không cần báo đáp . Tình cảm gia đình đẹp đẽ , chân thành vậy đấy , vậy nên chúng ta hãy yêu thương hơn , trân trọng hơn những khoảnh khắc khi bản thân còn bên gia đình người thân của mình.

Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai nguyên lá. Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên vương bụi. Thế mà bố mẹ dưng dưng nói : “ Năm nay có Tết rồi “ a, Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên b, Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản c, Tìm lời dẫn trực tiếp trong văn bản, cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp? d, Thông điệp tác giả muốn truyền đạt ở văn bản trên là gì ? e, Từ nội dung văn bản em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10dòng nêu suy nghĩ

0
Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn : Tết năm kia bố mẹ già tất bận nhặt lá mai trang hoàng nhà cửa chờ con cháu, chợt xe bưu phẩm đứng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quà kèm bưu thiếp ghi: “ Bố mẹ ăn Tết vui vẻ, san năm chúng con sẽ về “. Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, lại đỗ xe trước cửa lại hộp quà ngổ ngang và lời chúc quen thuộc. Tết năm nay con cháu về thấy nhà mình thiếu Tết. Cây mai nguyên lá. Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên vương bụi. Thế mà bố mẹ dưng dưng nói : “ Năm nay có Tết rồi “

a, Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên

b, Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản

c, Tìm lời dẫn trực tiếp trong văn bản, cho biết dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp?

d, Thông điệp tác giả muốn truyền đạt ở văn bản trên là gì ?

e, Từ nội dung văn bản em hãy viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 10dòng nêu suy nghĩ  của mình về tình cảm gia đình

2
27 tháng 10 2021

a,PTBĐ:tự sự( kết hợp với nghị luận)

b,Yếu tố miêu tả trong văn bản là: cây mai xanh lá,mái nhà nguyên rêu,tất bật nhặt lá mai,hăm hở dọn nhà,quà ngổn ngang,bố mẹ rưng rưng,trang hoàng nhà,vương bụi

c,Lời dẫn trực tiếp:"Bố mẹ ăn Tết vui vẻ,sang năm bọn con sẽ về"và"Năm nay có Tết rồi!"

Dấu hiệu nhận biết:Đặt sau dấu hai chấm và trong ngoặc kép

d,Thông điệp:Mỗi khi Tết đến xuân về cũng là lúc mọi người náo nức đón một năm mới,một cái Tết hạnh phúc.Là con cái thì dù có ở đâu đi chăng nữa,dù có ở phương trời nào thì cũng phải về sum họp với gia đình.Có thể cái Tết không được đầy đủ về vật chất nhưng gia đình được đoàn tụ,sum họp

27 tháng 10 2021

a. PTBĐ : Tự sự kết hợp miêu tả

b. Yếu tố miêu tả trong văn bản : “hộp quà ngổn ngang “, “ cây mai nguyên lá “, “ mái nhà xanh rêu “ , “ quà năm cũ còn nguyên vương bụi”

c. Lời dẫn trực tiếp : “ Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ về”, “Năm nay có Tết rồi “

-> dấu hiệu là sau dấu hai chấm và trong dấu ngoặc kép

d. Thông điệp : Yêu thương hơn, trân trọng hơn ba mẹ của mình , vì ba mẹ bạn đã già rồi mà người già họ không cần tiền bạc vật chất dâu, họ chỉ cần sự quan tâm, khoảnh khắc vui vầy bên con cháu thôi

e.” Gia đinh là nơi cuộc sống bắt đầu và là nơi tình yêu không bao giờ kết thúc”, thật vậy , tình cảm gia đình là thứ tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của mỗi con người . Sức mạnh của tình cảm gia đình khiến cho con người ta có thêm động lực, niềm tin để vượt qua khó khăn cuộc sống . Gia đình là nơi chở che, vỗ về ta, là chỗ dựa khi ta quá mệt mỏi với những áp lực của cuộc sống ngoài kia. Tình cảm gia đình khiến trái tim ta ấm áp hơn, là nơi ta luôn muốn tìm về , là nơi trao ta tình yêu thương mà không cần báo đáp . Tình cảm gia đình đẹp đẽ , chân thành vậy đấy , vậy nên chúng ta hãy yêu thương hơn , trân trọng hơn những khoảnh khắc khi bản thân còn bên gia đình người thân của mình.

TếtTết năm kia bố mẹ già tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà đón chờ con cháu.Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quả kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ vềTết năm sau lại hăm hở dọn nhà, Lại xe đỗ cửa. Lại quà ngổn ngang. Và lời chúc quen thuộc.Tết năm này con cháu về, thấy nhà mình thiếu tết. Cây mai nguyên lá, Mái nhà xanh...
Đọc tiếp

Tết

Tết năm kia bố mẹ già tất bật nhặt lá mai, trang hoàng nhà đón chờ con cháu.

Chợt xe bưu phẩm dừng trước cửa, người ta ôm vào đủ loại quả kèm bưu thiếp ghi: “Bố mẹ ăn tết vui vẻ, sang năm chúng con sẽ về

Tết năm sau lại hăm hở dọn nhà, Lại xe đỗ cửa. Lại quà ngổn ngang. Và lời chúc quen thuộc.

Tết năm này con cháu về, thấy nhà mình thiếu tết. Cây mai nguyên lá, Mái nhà xanh rêu. Quà năm cũ còn nguyên, vương bụi.

Thế mà bố mẹ rưng rưng nói: “Năm nay có tết rồi!”.

(Trần Hoàng Trúc)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.

Câu 2: Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản.

Câu 3: Tìm lời dẫn trực tiếp cho biết dấu hiệu để em nhận ra đó là lời dẫn trực tiếp.

Câu 4: Cho biết một thông điệp có ý nghĩa em rút ra sau khi đọc văn bản trên (5 - 7 dòng)

II. Tạo lập văn bản:

Câu 1: Từ nội dung đoạn trích, viết một đoạn văn nêu suy nghĩ của minh về tinh cảm gia đình.

Câu 2: Tưởng tượng sau 20 năm nữa em có dịp về thăm trường cũ. Hãy kể lại buổi thăm trường xúc động đó

0
Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau Súng bên súng đầu sát bên đầu, Đêm rét chung...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng đầu sát bên đầu,

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.

Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

Bài 2: Cho đoạn trích sau:

Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một – hòa nhé!”. Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Trong đoạn trích, nhân vật anh thanh niên đã từ chối khi họa sĩ vẽ mình, muốn giới thiệu cho bác những người khác đáng vẽ hơn. Chi tiết này giúp em hiểu thêm điều gì về anh thanh niên?

Câu 2: Từ nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm và những hiểu biết xã hội, hãy nêu suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về đức tính khiêm tốn của con người trong cuộc sống.

1
21 tháng 2 2017

rong những năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp gian lao, lẽ đương nhiên, hình ảnh những người lính, những anh bộ đội sẽ trở thành linh hồn của cuộc kháng chiến, trở thành niềm tin yêu và hi vọng của cả dân tộc. Mở đầu bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã nhìn nhận, đã đi sâu vào cả xuất thân của những người lính:

Quê hương anh đất mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

Sinh ra ở một đất nước vốn có truyền thống nông nghiệp, họ vốn là những người nông dân mặc áo lính theo bước chân anh hùng của những nghĩa sĩ Cần Giuộc năm xưa. Đất nước bị kẻ thù xâm lược, Tổ quốc và nhân dân đứng dưới một tròng áp bức. Anh và tôi, hai người bạn mới quen, đều xuất thân từ những vùng quê nghèo khó. hai câu thơ vừa như đối nhau, vừa như song hành, thể hiện tình cảm của những người lính. Từ những vùng quê nghèo khổ ấy, họ tạm biệt người thân, tạm biệt xóm làng, tạm biệt những bãi mía, bờ dâu, những thảm cỏ xanh mướt màu, họ ra đi chiến đấu để tìm lại, giành lại linh hồn cho Tố quốc. Những khó khăn ấy dường như không thể làm cho những người lính chùn bước:

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

BÀI TẬP VĂNÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức,...
Đọc tiếp

BÀI TẬP VĂN

ÔN VĂN BẢN: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

1.     Giới thiệu ngắn gọn về tác giả văn bản Bàn về đọc sách

2.     Đọc kĩ câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Đọc sách là muốn trả nợ món nợ đối với thành quả nhân loại trong quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong quá khứ đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được.

a/ Nội dung câu văn nói gì?

b/ Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn và cho biết xét về cấu tạo nó thuộc kiểu câu nào?

c/ Thực trạng việc đọc sách của người Việt Nam hiện nay ra sao?

d/ Ngày đọc sách Việt Nam là ngày nào? Nhà nước ta lấy ngày đó làm ngày đọc sách có ý nghĩa gì?

3.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

4. Nhân vật coi sách là bạn là nhân vật nào, trong tác phẩm nào, của ai? Tình yêu sách đã giúp những gì cho nhân vật ấy trong cuộc sống?

5. Ghi lại những câu nói liên quan đến sách và việc đọc sách.

6. Từ văn bản trên, kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em về văn hóa đọc của học sinh hiện nay.


1
16 tháng 5 2021
A, Đại dịch Covid-19 đã gây hoảng loạn và xáo trộn trên toàn cầu. Việc cách li và phong toả diễn ra ở nhiều nơi. Các công ty, xí nghiệp, trường học đóng cửa hàng loạt. Sản xuất đình trệ, kinh doanh thua lỗ, giáo dục gián đoạn nhiều hoạt động thường nhật trong cuộc sống cũng không thể tiếp tục. B, Phép liên kết câu được sử dụng trong phần cuối văn bản là phép nối C, Nội dung văn bản nói về đại dịch Covid-19 và giải pháp giúp con người sống chậm, lắng nghe mọi thứ xung quanh hơn D, Theo em thì giữa 3 việc : Lắng nghe chính mình, lắng nghe mọi người xung quanh và lắng nghe thế giới tự nhiên đều có lợi ích chung của nó. Giúp con người sống chậm hơn, cảm nhận, thấu hiểu,giúp đỡ mọi người. Hơn thế,nó còn chúng ta thấy được sự đoàn kết là sức mạnh to lớn nhất của con người.
Cho đoạn văn" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn

" Quê cháu ở Lào Cai này thôi.Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy ,hóa lại không. Cháu có bố tuyệt lắm. Hai bố con cũng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không .Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa.Không có cháu ở đấy .Các chú lại cứ một chú lên tận đây .Chú ấy nói :nhớ cháu góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mỹ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu ,thật là đột ngột, không ngờ lại như thế .Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắp "Thế là một -hòa nhé !".Chưa hòa đâu bác ạ .Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc .Ơ,bác vẽ cháu đấy ư ?Không ,không ,đừng vẽ cháu!Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

1,Trích trong? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của vb có đoạn trích dẫn trên

2, Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Dùng một câu văn nêu chủ đề đoạn trích 

3,Phát hiện và ghi ra giấy 1 lời văn gián tiếp trog đọan trên

4,Viết 3-5 câu nêu suy nghĩ của en về quan niệm sống hạnh phúc của ng xưng cháu trog đv

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
7 tháng 12 2018

1. Trích trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long.

Hoàn cảnh: trong một chuyến đi thực tế lên vùng núi Lào Cai những năm 1970 của tác giả.

2. Phương thức biểu đạt: tự sự.

Lời bộc bạch và sự khiêm tốn của anh thanh niên.

3. Lời văn gián tiếp: Câu "Chú ấy nói... Hàm Rồng.

4. Quan điểm sống của anh thanh niên trong đoạn trích thật đáng trân trọng. Anh vui với việc được cống hiến và hết mình vì công việc. Hơn thế, anh còn rất khiêm tốn và nỗ lực lập công góp phần xây dựng đất nước. Anh thanh niên là hình tượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong những năm xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu hỏi : Đọc câu truyện sau và trả lời câu hỏi                                                                                         Hoa hồng tặng mẹ.     Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đừng bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy mội bé gái đang đứng khóc bên vìa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.  -...
Đọc tiếp

Câu hỏi : Đọc câu truyện sau và trả lời câu hỏi 

                                                                                        Hoa hồng tặng mẹ.

     Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đừng bưu điện. Mẹ anh sống cách chỗ anh khoảng 300km. Khi bước ra khỏi xe, anh thấy mội bé gái đang đứng khóc bên vìa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.

  - Cháu muốn mua một bông hoa để tặng mẹ cháu - nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá một hoa hồng đến 2 đôla.

Anh mỉm cười và nói vói nó:

  - Đến đây , chú sexmua cho cháu.

Anh liền mua hoa cho cô bé và đặt một bó hồng để gửi cho mẹ anh. Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần đi nhờ xe về nhà không.

Nó vui mừng nhìn anh và trả lời: 

  - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.

Rồi nó chỉ đường cho anh đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ mới đắp. Nó chỉ ngồi mộ và nói:

  - Đây là nhà của mẹ cháu.

Nói xong, nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.

Tức thì, anh quay lại tiệm bán hoa, hủy bỏ dịch vụ gữi hoa vừa rồi và mua một bó hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300km về nhà mẹ anh tận tay bà bó hoa.

 

Câu 1: Văn bản trên được viết theeo thể loại nào ? phương thức biểu đạt chính là gì ?

Câu 2: Câu: - Cháu muốn mua một hoa hồng để tặng mẹm cháu -nó nức nở - nhưng cháu chỉ có 75 xu trong khi giá  một hoa hồng đến hai đôla là lời dẫn gì ? Nếu lời dẫn trực tiếp thì hãy chuyển thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại, nếu là lời dẫn gián tiếp thì hãy chuyển thành lời dẫn trực tiếp ?

Câu 3: Viết bài văn ngắn nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện trên ? 

 

0
7 tháng 12 2021

1. 5 yếu tố miêu tả: nhặt lá mai, trang hoàng nhà cửa, xe bưu phẩm dừng trước của, quà ngổn ngang, cây mai nguyên lá.

2. Lời dẫn trực tiếp: 

''Bố mẹ... con sẽ về''

''Năm nay có Tết rồi''

=> Nhận biết bằng dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép.