\(\sin\frac{BAC}{2}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

Vẽ AD là đường phân giác của \(\Delta ABC\)

Vẽ BH _|_ AD, CK _|_ AD (H;K \(\in\) AD)

Ta có: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAK}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Xét tam giác BAH vuông tại H, theo hệ thức giữa các cạnh và các góc của 1 tam giác vuông ta có: 

\(BH=AB\sin\widehat{BAH}=AB\cdot\sin\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Tương tự \(CK=AC\cdot\sin\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

\(BH\le BD\left(BH\perp HD\right);CK\le CD\left(CK\perp KD\right)\)

Nên \(BH+CK\le BD+CD=BC\)

Do đó: \(\left(AB+AC\right)\sin\frac{\widehat{BAC}}{2}\le BC\Rightarrow\sin\frac{\widehat{BAC}}{2}\le\frac{5}{6}\)

Dấu "=" xảy ra <=> H,D,K trùng nhau

Vậy GTLN \(\sin\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{5}{6}\)

thế hồn bay mất lun ha !!!

2 tháng 1 2022

Từ đầu năm tới h chưa gặp dạng nào như này , toàn học đường tròn 

2 tháng 1 2022

https://h.vn/cau-hoi/moi-nguoi-ko-giup-cung-dc-a-bai-nay-hoi-hoi-khocho-doan-thang-ab8cm-tren-cung-mot-nua-mat-phang-bo-ab-lan-luot-ke-cac-doan-thang-ac-va-bd-vuong-goc-voi-doan-thang-ab-tai-ab-sao-cho-acfra.4190207579233

mk vừa giải bên h bạn vào xem thử có đúng không 

26 tháng 8 2020

ĐỀ BÀI THIẾU \(\widehat{BAC}=105^0\). Hình vẽ trong TKHĐ

Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại M. Tại E kẻ đường thẳng song song với AH cắt AC tại D.

Xét tam giác ABE có AB=BE=1 mà ^ABE=600 nên tam giác ABE đều. Khi đó 

\(AH=AB\cdot\sin\widehat{ABH}=\sin60^0=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

Dễ thấy \(\Delta MAE=\Delta ADE\left(g.c.g\right)\Rightarrow AD=AM\Rightarrow\Delta\)AMC vuông tại A có đường cao AH theo hệ thức lượng:

\(\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AM^2}=\frac{1}{AH^2}\Rightarrow\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\frac{4}{3}\)

26 tháng 8 2020

Gọi F đối xứng với C qua A. Khi đó tam giác FBC vuông tại F.

Theo hệ thức lượng thì \(BC^2=HC\cdot CF\). Mặt khác \(BC^2=2AB\cdot HC\)

Đến đây dễ rồi nha, làm tiếp thì chán quá :(

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MQ( Q ∈ NP) a) Biết MQ = 6cm, NQ = 8cm. Tính dộ dài các đoạn thẳng MN, PQ, MP. b) Biết MQ = 2cm, MP= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng QP, NP, MN, NQ. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ). a) Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), AB = `15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, BC b)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), BC = 15 cm . Tính độ dài các đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MQ( Q ∈ NP)
a) Biết MQ = 6cm, NQ = 8cm. Tính dộ dài các đoạn thẳng MN, PQ, MP.

b) Biết MQ = 2cm, MP= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng QP, NP, MN, NQ.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ).

a) Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), AB = `15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, BC

b)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), BC = 15 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH

c)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= 6, AH= 30 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC

Bài 3. Cho tam giác DEF vuông tại D ( DE < DF), đường cao DK ( K ∈ EF). Biết DK = 2cm, EF = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng KE,KF,DE, DF.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ). Biết AB = 5cm, AC = 7cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH

b) Kẻ HD ⊥ AB( D∈ AB) , HE ⊥AC ( E ∈AC). Tính đọ dài đoạn thẳng DE.

c) Tính diện tích tứ giác ADHE.

d) Chứng minh: AD.AB= AE. AC

0
15 tháng 11 2017

ta có : \(P=\frac{\sqrt{bc}}{a+2\sqrt{bc}}+\frac{\sqrt{ac}}{b+2\sqrt{ac}}+\frac{\sqrt{ab}}{c+2\sqrt{ab}}\le\frac{\frac{1}{2}\left(b+c\right)}{a+b+c}+\frac{\frac{1}{2}\left(a+c\right)}{a+b+c}+\frac{\frac{1}{2}\left(a+b\right)}{a+b+c}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\)

=> GTLN của P là 1 khi a=b=c