K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

=22003 -2 là ra **** mk nha

DD
9 tháng 8 2021

\(A=AM_1+AM_2+AM_3+...+AM_{2020}\)

\(=\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2020}}\)

\(2A=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2019}}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2019}}\right)-\left(\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2020}}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^{2020}}< 1=AB\)

Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là Câu 4:Số nguyên  thỏa mãn  là  Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.Khi đó IC =  cm.Câu 6:Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

Câu 4:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 6:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = AC = 4cm. Khi đó CD=  cm

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 8:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Điểm C nằm trên đoạn AB.Lấy D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Gọi I là trung điểm của DE.Khi đó ID =  cm

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !


  

6
10 tháng 1 2016

Không nhiều tí nào, chỉ rất nhiều thôi!

10 tháng 1 2016

3/ -999     5/ 2cm   6/ 13cm    7/ 7cm    9/ 3cm

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =2cm. Gọi M là trung điểm của AB.a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhấtb) Tổng AB + BO = 2 BOc) Tổng...
Đọc tiếp

Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 6 cm. Lấy hai điểm C và D thuộc đoạn AB sao cho AC = BD =
2cm. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Giải thích vì sao M cũng là trung điểm của đoạn thẳng CD.
b) Tìm trên hình vẽ những điểm khác cũng là trung điểm của đoạn thẳng.

Bài 10: Gọi O là một điểm của đoạn thẳng AB. Xác định vị trí của điểm O để:
a) Tổng AB + BO đạt giá trị nhỏ nhất
b) Tổng AB + BO = 2 BO
c) Tổng AB + BO = 3.BO.

Bài 11: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB và C là một điểm của đoạn thẳng đó. Cho biết
AB = 6cm; AC = a(cm) (0 &lt; a  6). Tính khoảng cách CM.

Bài 12: Cho đoạn thẳng CD = 5cm.Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm;
DK= 3cm
a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? vì sao?
b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của CK.

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB;điểm O thuộc tia đối của tia AB.Gọi M, N thứ tự là trung điểm của
OA, OB
a) Chứng tỏ OA &lt; OB.
b) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí điểm O (O thuộc tia
đối của tia AB)

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a) Tính CB
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm. Tính CD.

Bài 15: Trên tia Ox, lấy hai điểm E và F sao cho OE = 3cm, OF = 6cm.
a) Điểm E có nằm giữa hai điểm O và F không? Vì sao?
b) So sánh OE và EF.
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng OF không? Vì sao?
d) Ta có thể khẳng định OF chỉ có duy nhất một trung điểm hay không? Vì sao?

2
8 tháng 4 2020

câu 9

a) ta có AB=6
=> AM=BM=3 cm
mà MC=AM-MC=3-2=1 cm
      MD=MB-BD=3-2=1 cm
=> MC=MD 
=> M là trung điểm của CD
b) C là trung điểm của AD
    D là trung điểm của BC

8 tháng 4 2020

câu 10

a) AB + BO có giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi <=> O trùng B.

b) AB + BO = 2BO <=> AB = BO <=> O trùng A.

c) AB + BO = 3BO <=> AB = 2BO <=> O là trung điểm của AB.

Chúc bạn học tốt

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phâ Câu 3:Số thứ 9 của dãy số: -103, -94, -85, -76, ... có giá trị là  Câu 5:Cho đoạn thẳng AB dài 18cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB.Độ dài đoạn MN là    ...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phâ
 

Câu 3:
Số thứ 9 của dãy số: -103, -94, -85, -76, ... 
có giá trị là 

 

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB dài 18cm, C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của CB.Độ dài đoạn MN là       cm.

Câu 6:
Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương tứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN bằng 5cm, NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là cm.

Câu 7:
Trên tia Ot vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 3OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC= 2 OB.Khi đó tổng độ dài: AB + BC + CA là  cm.

Câu 8:
Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa chữ số 7 đi thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a =

Câu 10:
Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B.Biết  Số đo  

2
15 tháng 3 2016

C1:-31

C2:9cm

C3:1cm

C4:76cm

C5:537

C6:bo tay

12 tháng 2 2017

cau6:7