K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Gọi giao điểm của AD và BE là C.

∆ ABC có: ˆA=600A^=600 (vì ∆ ADM đều)

ˆB=600B^=600 (vì ∆ BEM đều)

Suy ra: ∆ ABC đều, AC = AB = BC nên điểm C cố định

ˆA=ˆEMB=600A^=EMB^=600

⇒ ME // AC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

hay ME // DC

ˆDMA=ˆB=600DMA^=B^=600

⇒ MD // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

hay MD // EC

Tứ giác CDME là hình bình hành

I là trung điểm của DE nên I là trung điểm của CM

Kẻ CH ⊥ AB, IK ⊥ AB ⇒ IK // CH

Trong ∆ CHM ta có:

CI = IM

IK // CH

nên IK là đường trung bình của ∆ CHM ⇒ IK = 1212CH

C cố định ⇒ CH không đổi ⇒ IK =1212CH không thay đổi nên I chuyển động trên đường thẳng song song AB, cách AB một khoảng bằng 1212CH.

Khi M trùng với A thì I trùng trung điểm P của AC.

Khi M trùng với B thì I trùng với trung điểm Q của BC.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn thẳng AB thì I chuyển động trên đoạn PQ (P là trung điểm của AC, Q là trung điểm của BC)



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/cau-129-trang-96-sach-bai-tap-sbt-toan-8-tap-1-c6a8515.html#ixzz4zLYSfxii

8 tháng 2 2017

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi C là giao điểm của AD và BE.

Tam giác ABC có:

       ∠ A = 60 0  (vì ΔADM đều)

        ∠ B =  60 0  ( vì ΔBEM đều)

Nên  ∠ C = 180 0  -  ∠ A -  ∠ B =  60 0

Suy ra: ∆ ABC đều hay AB = AC = BC

Suy ra điểm C cố định.

Lại có:  ∠ A =  ∠ (EMB ) =  60 0

ME // AC ( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

Hay ME // CD.

Do  ∠ DMA =  ∠ BEM =  60 0  ( hai tam giác AMD và BME là tam giác đều )

Suy ra: MD // BC ( vì có cặp góc so le trong bằng nhau ).

hay MD // EC

suy ra tứ giác CDME là hình bình hành.

I là trung điểm của DE nên I là trung điểm của CM

Kẻ CH ⊥ AB,IK ⊥ AB⇒IK // CH

Trong  ∆ CHM,ta có:CI = IM và IK // CH

Suy ra IK là đường trung bình của ΔCHM⇒IK = 1/2 CH

Vì C cố định nên CH không đổi ⇒ IK = 1/2 CH không đổi nên I chuyển động trên đường thẳng song song với AB, cách AB một khoảng bằng 1/2 CH

Khi M trùng với A thì I trùng với trung điểm P của AC.

Khi M trùng với B thì I trùng với trung điểm Q của BC.

Vậy khi M chuyển động trên đoạn thẳng AB thì I chuyển động trên đoạn PQ ( P là trung điểm AC, Q là trung điểm BC).

31 tháng 1 2018

Tương tự 2B. Gợi ý: Kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Xét các trường hợp khi M º A Þ C º A, D º E và khi M º B Þ D º B, C º E.

Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.B, điểm I di chuyển trên đường nào ?Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB ....
Đọc tiếp

bài 1:  Cho đoạn thẳng AB và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng đó. Vẽ về một phía của AB các tam giác đều AMD , BME . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng DE.  Khi M di chuyển trên đường thẳng AB:

a, chứng minh MI luôn đi qua giao điểm của AD , BE.

B, điểm I di chuyển trên đường nào ?

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB bằng 6 cm và M là điểm bất kì thuộc đoạn thẳng AB . vẽ tia Mx vuông góc với AB . lấy N,P thuộc tia Mx sao cho MN = AM và MP=MB . Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AN , PB và O  là trung điểm của đoạn thẳng IK

a, tính độ dài khoảng cách từ O tới AB

b, Gọi C là giao điểm của tia AI và tia BP. Chứng minh rằng khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì C  luôn cố định

c, khi điểm M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì điểm O di chuyển trên đường nào ?

·

0