Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tự bài 4. kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.
Kẻ IN, DM song song với BC
suy ra IN song song vs DM
Tam giác EDM có Itrung điểm DE và IN song song vs DM
suy ra In là đương trung binh của tam giác EDM
suy ra N là trung điểm Em
ta có DM song song với BC suy ra DMCB là hình thang
Mà góc ABC =ACB
nên DMCB là hình thang cân
suy ra DB =MC
ta lại có DB=AE
suy ra MC =AE
suy ra AE+EN=CM+MN
vậy AN=NC
VẬY N là trung điểm AC
Tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN song song với BC
suy ra IN là đường trung bình tam giác AKB
suy ra I la trung điểm AK
tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK
nêm ADKE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Chứng minh được ADME là hình bình hành Þ I là trung điểm của AM. Tương tự 2A. I thuộc đường trung bình của D ABC (đường thẳng đi qua trung điểm của AB và AC)
A B C D M I L E F N
Tham khảo bài anh Đạt ( có dùng đến Ta lét )
Câu hỏi của bạch thục quyên - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tương tự 2A.
Cho D º B, E º C Þ Vị trí điểm I.
CHo D º A, E º A Þ Vị trí điểm I.
Kết luận: I thuộc trung trực của BC.
Nếu câu này không biết thì cậu phải học lại Toán lớp 3 đó.
Góc α: Góc giữa C, A, B Góc α: Góc giữa C, A, B Góc β: Góc giữa N, B, A Góc β: Góc giữa N, B, A Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [B, N] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [N, A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [B, F] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [F, A] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [N, J] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [E, H] A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) A = (0.92, -1.12) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) C = (6.4, -1.14) Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm B: Giao điểm đường của c, g Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm M: Giao điểm đường của d, i Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm F_1: Trung điểm của B, M Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm E_1: Trung điểm của B, A Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm N: Giao điểm đường của e, k Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm E: Giao điểm đường của n, m Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm F: Giao điểm đường của p, q Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm J: Trung điểm của B, F_1 Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C Điểm H: Trung điểm của F, C
a) Gọi J là điểm thuộc AB sao cho BJ = AB/6
Ta có AM = AB/3 nên AM = 2BJ
Lại có BN = AB/2 mà AB = AC nên AC = 2BN
Vậy thì ta có ngay \(\Delta NBJ\sim\Delta CAM\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BNJ}=\widehat{ACM}\)
Lại có NB // AC nên NJ // EM
Xét tam giác ANJ có NJ // EM, áp dụng đinh lý Pitago ta có:
\(\frac{EA}{NE}=\frac{MA}{MJ}=\frac{2}{3}\)
Mà BN // FC (Cùng vuông góc AB) nên áp dụng định lý Ta let ta cũng có:
\(\frac{AF}{BN}=\frac{EA}{NE}=\frac{2}{3}\)
Mà \(\frac{AM}{BN}=\frac{2}{3}\Rightarrow AM=AF\)
b) Đặt BJ = a
Khi đó ta có \(AF=AM=2a;AC=6a;\)
\(NJ=\sqrt{9a^2+a^2}=a\sqrt{10}\Rightarrow EM=\frac{2a\sqrt{10}}{5}\)
\(BF=\sqrt{4a^2+36a^2}=2a\sqrt{10}\Rightarrow EF=\frac{4a\sqrt{10}}{3}\)
Ta thấy rằng \(EF^2+EC^2=64a^2=FC^2\) nên tam giác EFC vuông tại E.
Theo tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông, ta có :
FH = EH = HC
Vậy nên EH = FH = FC/2 = 8a/2 = 4a = BM.