Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A--------//----M------//------C----/----N---/-----B
C nằm giữa A;B => AC+CB =AB
M là trung điểm của AC => CM =AC/2
N là trung điểm của CB => CN = CB/2
vì M thuộc AC; N thuooch BC => C nằm giữa M;N
=> MN = MC+CN =AC/2 + CB/2 =(AC+CB)/2 =AB/2
Vậy MN = a/2
b) kết quả không đoiỉ khi C thuộc đương thẳng AB
a) M,N lần lượt là trung điểm AC,BC nên\(CM=\frac{AC}{2};CN=\frac{BC}{2};M\in CA;N\in CB\)
C nằm giữa A,B nên CA + CB = AB = a và 2 tia CA,CB đối nhau mà\(M\in CA;N\in CB\)
=> 2 tia CM,CN đối nhau => C nằm giữa M,N => MN = CM + CN =\(\frac{AC}{2}+\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)
b) TH1 : C nằm giữa A và B (đã xét ở câu a)
TH2 : A nằm giữa C,B thì AC + AB = BC nên BC - AC = AB = a.
Ngoài ra,trên cùng tia CB,ta có CA < CB\(\Rightarrow\frac{CA}{2}< \frac{CB}{2}\)hay CM < CN
=> Trên cùng tia CB,ta có M nằm giữa C,N nên CM + MN = CN => MN = CN - CM =\(\frac{BC}{2}-\frac{AC}{2}=\frac{a}{2}\)
TH3 : B nằm giữa A,C thì BA + BC = AC nên AC - BC = BA = a
Ngoài ra,trên cùng tia CA,ta có CB < CA\(\Rightarrow\frac{CB}{2}< \frac{CA}{2}\)hay CN < CM
=> Trên cùng tia CA,ta có N nằm giữa C,M nên CN + NM = CM => MN = CM - CN =\(\frac{AC}{2}-\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)
TH4 : C trùng A thì A,C,M trùng nhau nên N vừa là trung điểm của CB,MB,AB => MN =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)
TH5 : C trùng B thì B,C,N trùng nhau nên M vừa là trung điểm của AC,AN,AB => MN =\(\frac{AB}{2}=\frac{a}{2}\)
Kết luận : Nếu điểm C thuộc đường thẳng AB thì kết quả ở câu a vẫn đúng
A B C N M
Vì C nằm giữa A và B=>AC+CB=AB
Mà:M là trung điểm của đoạn thẳng AC
=> AM=MC=1/2 AC; N là trung điểm của đoạn thẳng BC
=> BN=NC=1/2 CB
Vì: M là trung điểm của AC=> M nằm giữa A và C
N là trung điểm của CB=> N nằm giữa C và B
và: C nằm giữa A và B
=> C nằm giữa M và N
=> MN=MC+NC=AB/2=a/2 (đpcm)
b) Nếu C E AB thì đương nhiên đúng
a
M là trung điểm AC
\(\Rightarrow AM=MC=\frac{1}{2}AC\)
N là trung điểm CB
\(\Rightarrow CN=NB=\frac{1}{2}CB\)
Hình hãy vẽ nha
\(AM+MC+CN+NB=AB\)
\(MC+MC+CN+CN=AB\)
\(2MC+2CN=AB\)
\(2\left(MC+CN\right)=AB\)
\(2MN=AB\)
\(MN=\frac{AB}{2}\left(đpcm\right)\)
b
Kết quả của câu a vẫn đúng nếu c vẫn nằm giữa AB
CHứng minh tương tự câu a nhá
A-------/-M-----------/-C---------------/-N------------/-B
C nằm giữa AB vì AC+CB=AB
M chính là trung điểm của AC vì CM=\(\frac{AC}{2}\)
N là trung điểm của CB vì CN=\(\frac{CB}{2}\)
Nhận xét: Vì M\(\in AC\)\(;N\in BC\)Vậy C nằm giữa M,N
Vì MN=MC+CN=\(\frac{AC}{2}+\frac{CB}{2}=\frac{\left(AC+CB\right)}{2}=\frac{AB}{2}\)
Vậy MN=\(\frac{AB}{2}\)
b) Vậy kết quả của câu a vẫn đúng nếu C nằm giữa đoạn AB
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là : \(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là: \(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\)(cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là: \(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)=\frac{23}{60}\)(cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là: \(46:\frac{23}{60}=120\)(điểm 10)
Vậy cả lớp có 46 điểm 10
Số điểm 10 của tổ 1 chiếm số phần của cả lớp là :\(\frac{1}{1+3}=\frac{1}{4}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 2 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{4+1}=\frac{1}{5}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 3 chiếm số phần của cả lớp là:\(\frac{1}{5+1}=\frac{1}{6}\) (cả lớp)
Số điểm 10 của tổ 4 chiếm số phần là:\(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\)=2360 (cả lớp)
Cả lớp có số điểm 10 là:\(46:\frac{23}{60}\)=120(điểm 10)
chết bấm lộn nên xoá r