K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

=> MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

25 tháng 8 2018

Giải bài 44 trang 76 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Điểm M thuộc đường trung trực của AB

⇒ MA = MB (định lí thuận)

Vì MA = 5cm nên MB = 5cm

29 tháng 4 2017

M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB =>điểm M cách đều 2 đầu mút của đoạn AB=>MA=MB

Mà MA=5cm

=>MB=5cm

13 tháng 10 2021

Câu D d||AB bạn nhá

25 tháng 11 2015

đoạn thẳng MA và đoạn thẳng MB bằng nhau

25 tháng 11 2015

Đặt AB vương góc với đường trung trực tại E

xét 2 TG AME và BME, ta có

AE=BE (gt) AEM=BEM=90 độ ME cạnh chung

suy ra TG AME=TG BME (cgc)

suy ra MA=MB

20 tháng 4 2017

Goi H là trung giao điểm của đường trung trực với đoạn AB,∆AHM=∆BHM(c .g.c )

Vậy MA= MB(hai cạnh tương ứng).


23 tháng 6 2017

A B M C D E x

a) Mx\(⊥\)AB, C\(\in\)Mx, MC=MA \(\Rightarrow\)\(\Delta\)AMC vuông cân tại M \(\Rightarrow\)\(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=45^0\)

Tương tự \(\Delta\)BMD vuông cân tại M\(\Rightarrow\widehat{MBD}=\widehat{MDB}=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{MDB}=45^0\)hay \(\widehat{MAC}=\widehat{CDE}=45^0\)

\(\Rightarrow\Delta CED\)vuông cân tại E \(\Rightarrow AE⊥BD\)(đpcm)

b) BD \(⊥\)AC tại E, MD\(⊥\)AB => D là trực tâm của \(\Delta\)ABC.