\(x^2+y^2-2x-2y-23=0\) có tâm I và d: \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 6 2020

Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=5\)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên d

\(\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)=\frac{\left|1-1+2\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=\sqrt{2}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(MN=2\sqrt{R^2-IH^2}=2\sqrt{23}\)

\(\Rightarrow S_{IMN}=\frac{1}{2}MN.IH=\sqrt{46}\)

2 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/vuMGGkm.jpg
NV
4 tháng 6 2020

Đường tròn tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+1^2-\left(-23\right)}=5\)

Thay tọa độ I vào d thỏa mãn \(\Rightarrow I\) thuộc d

\(\Rightarrow\) d cắt (C) theo dây cung đúng bằng đường kính

\(\Rightarrow\) Độ dài dây cung \(=2R=10\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

Viết lại PT đường tròn: \((x-1)^2+(y-1)^2=25\)

Đường tròn có tâm $I(1,1)$ và bán kính $R=5$

Giả sử đường thẳng $(d): x-y+2=0$ cắt $(I)$ theo dây cung $AB$. $H$ là chân đường cao hạ từ $I$ xuống $AB$.

\(IH=d(I,AB)=d(I,(d))=\frac{|x_I-y_I+2|}{\sqrt{1^2+(-1)^2}}=\sqrt{2}\)

\(AH=\sqrt{IA^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{5^2-2}=\sqrt{23}\)

\(AB=2AH=2\sqrt{23}\)

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Hình vẽ:

Ôn tập cuối năm môn Hình học

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

NV
4 tháng 6 2020

Đường tròn tâm \(I\left(2;\frac{1}{2}\right)\)

\(\Delta\) song song d nên pt \(\Delta\) có dạng: \(x+2y+c=0\) (\(c\ne20\))

Dây cung có độ dài lớn nhất là đường kính

\(\Rightarrow\) Để \(\Delta\) cắt (C) theo 1 dây cung có độ dài lớn nhất khi và chỉ khi \(\Delta\) qua I

\(\Rightarrow2+\frac{1}{2}.2+c=0\Rightarrow c=-3\)

Phương trình \(\Delta\): \(x+2y-3=0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 3 2018

Lời giải:

Đường tròn (C):

\(x^2+y^2+2x-2y-2=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)^2+(y-1)^2=4=2^2\)

Do đó đường tròn (C) là đường tròn có tâm \(I(-1;1)\) bán kính \(R=2\)

Từ $I$ kẻ \(IH\perp BC\) thì $H$ là trung điểm của $BC$

\(\Rightarrow BH=\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý Pitago:

\(IH=\sqrt{BI^2-BH^2}=\sqrt{R^2-3}=\sqrt{4-3}=1(1)\)

Mà: \(IH=d(I, d)=\frac{|-1-m+2m+3|}{\sqrt{m^2+1}}=\frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}(2)\)

Từ \((1); (2)\Rightarrow \frac{|m+2|}{\sqrt{m^2+1}}=1\)

\(\Rightarrow (m+2)^2=m^2+1\Leftrightarrow m^2+4m+4=m^2+1\)

\(\Leftrightarrow 4m+3=0\Leftrightarrow m=\frac{-3}{4}\)

30 tháng 3 2017

a) Ta có : -2a = -2 => a = 1

-2b = -2 => b = 1 => I(1; 1)

R2 = a2 + b2 – c = 12 + 12 – (-2) = 4 => R = 2

b) Tương tự, ta có : I \(\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\); R = 1

c) I(2; -3); R = 4

NV
8 tháng 6 2020

Gọi \(A\left(a;1-a\right)\) ; \(B\left(b;2b-1\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(a-1;2-a\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(b-1;2b\right)\end{matrix}\right.\)

\(2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=0\Leftrightarrow\left(2a-2;4-2a\right)+\left(b-1;2b\right)=\left(0;0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a-2+b-1=0\\4-2a+2b=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=3\\-2a+2b=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{5}{3}\\b=-\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(\frac{5}{3};-\frac{2}{3}\right);B\left(-\frac{1}{3};-\frac{5}{3}\right)\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(2;1\right)\)

Phương trình AB:

\(1\left(x-\frac{5}{3}\right)-2\left(y+\frac{2}{3}\right)=0\Leftrightarrow x-2y-3=0\)

2 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/9djyXi0.jpg