\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\) (a ≠ 5; b ≠ 6). Chứng minh rằng 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2021

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\\ \Leftrightarrow ab-6a+5b-30=ab+6a-5b-30\\ \Leftrightarrow12a=10b\\ \Leftrightarrow6a=5b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(b+6\right)\)

\(\Rightarrow ab+5b-6a-30=ab-5b+6a-30\)

\(\Rightarrow5b-6a=-5b+6a\)

\(\Rightarrow10b=12a\)

\(\Rightarrow5b=6a\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\left(đpcm\right)\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{a+6}{a-6}\)suy ra \(\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(a-5\right)\left(a+6\right)\)

suy ra: \(6a=5b\)

suy ra: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

6 tháng 11 2017

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\Leftrightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)

nhân ra ik ròi suy ra đpcm :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 1:

$\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt; c=dt$. Khi đó:

\(\frac{2a^2-3ab+5b^2}{2a^2+3ab}=\frac{2(bt)^2-3.bt.b+5b^2}{2(bt)^2+3bt.b}=\frac{b^2(2t^2-3t+5)}{b^2(2t^2+3t)}\)

$=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(1)$
\(\frac{2c^2-3cd+5d^2}{2c^2+3cd}=\frac{2(dt)^2-3.dt.d+5d^2}{2(dt)^2+3dt.d}=\frac{d^2(2t^2-3t+5)}{d^2(2t^2+3t)}=\frac{2t^2-3t+5}{2t^2+3t}(2)\)

Từ $(1);(2)$ suy ra đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 2 2020

Bài 2:

Từ $\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Rightarrow c^2=ab$. Khi đó:

$\frac{b^2-c^2}{a^2+c^2}=\frac{b^2-ab}{a^2+ab}=\frac{b(b-a)}{a(a+b)}$ (đpcm)

5 tháng 11 2017

Sửa câu a:

(x - 2)2 - 36 = 0

(x - 2 - 6)(x - 2 + 6) = 0

(x - 8)(x + 4)= 0

\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x - 8= 0 & & \\ x + 4 = 0 & & \end{bmatrix}\)

\(\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x = 8 & & \\ x = - 4 & & \end{bmatrix}\)

pn bỏ dấu ngoặc bên phải nhé

Vậy x = 8; x = - 4

5 tháng 11 2017

2:

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{a+5}{b+6}=\dfrac{a-5}{b-6}=\dfrac{a+5-a+5}{b+6-b+6}=\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{a+5+a-5}{b+6+b-6}=\dfrac{2a}{2b}=\dfrac{a}{b}\)

Từ đó suy ra \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

13 tháng 9 2017

\(\dfrac{a+5}{a-5}=\dfrac{b+6}{b-6}\)

\(\Rightarrow\left(a+5\right)\left(b-6\right)=\left(b+6\right)\left(a-5\right)\)

ab-6a+5b-30=ab-5b+6a-30

12a=10b

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{6}\)

13 tháng 9 2017

thanks

27 tháng 7 2017

pn ơi hình như đề sai a+5/a-5 va b+6/b-6

27 tháng 7 2017

ta có : a+5/a-5=b+6/b-6
=> a+5/b+6=a-5/b-6
áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được:
a+5/b+6=a-5/b-6 =(a+5+a-5)/(b+6+b-6)=(a+5-a+5)/(b+6-b+6)
=> 2a/2b = 10/12
=> a/b = 5/6

12 tháng 7 2017

2, a-b=ab => a=ab+b => a=b(a+1)

thay a=b(a+1) vào a:b ta có: => b:b(a+1)=a+1

Theo bài ra ta có: a:b=a-b

=> a+1=a-b

=>-b=1

=> b=-1

Thay b=-1 vào a-b=ab ta có : a-(-1)=-a

=> a +1=-a

=>a=-1/2

Vậy a=-1/2. b=-1

5 tháng 7 2018

Ta có: \(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}=\dfrac{14}{24}=\dfrac{7}{12}\)\(\left(1\right)\)

Lại có: \(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

\(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)-\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\right)-...-\left(\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\)\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{7}{12}< A< \dfrac{5}{6}\)

Vậy \(\dfrac{7}{12}< A< \dfrac{5}{6}\) ( Điều phải chứng minh ).

5 tháng 7 2018

Ta có:

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\\ A=\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}\right)+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\\ A=\dfrac{7}{12}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}>\dfrac{7}{12}\left(1\right)\\ \Rightarrow A>\dfrac{7}{12}\left(1\right)\)

Ta lại có:

\(A=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{5.6}+...+\dfrac{1}{99.100}\\ A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)-...\left(\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}\\ A=\dfrac{5}{6}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right)-...\left(\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}\right)-\dfrac{1}{100}< \dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow A=< \dfrac{5}{6}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{7}{12}< A< \dfrac{5}{6}\left(dpcm\right)\)